Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng các bài tập trắc nghiệm vào môn tin học Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng các bài tập trắc nghiệm vào môn tin học Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng các bài tập trắc nghiệm vào môn tin học Lớp 3
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN MỸ LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ TIẾN SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP HUYỆN BÁO CÁO SÁNG KIẾN Áp dụng các bài tập trắc nghiệm vào môn tin học lớp 3. Tác giả: Phạm Thị Thu Thường Trình độ chuyên môn: Cử nhân Tin học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Mỹ Tiến - Mỹ Lộc - Nam Định Mỹ Tiến, tháng 3 năm 2017 lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kỳ hiện đại hóa. Mục tiêu của việc dạy học môn tin học ở bậc tiểu học là nhằm giúp cho học sinh - Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng tin học trong học tập và trong đời sống. -Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng với đời sống - Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học. -Đặc biệt tôi được sống và công tác tại Trường Tiểu học Mỹ Tiến, trường học khá khang trang sạch đẹp. Nhà trường đã trang bị một phòng tin học khá đầy đủ các trang thiết bị. Điều đó cũng tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong công tác giảng dạy. Tuy nhiên xã Mỹ Tiến là một xã thuần nông nên còn rất nghèo, các em học sinh của trường còn rất nhút nhát vậy làm thế nào để có phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay mang tính khách quan. Đối với bộ môn tin học nói riêng, hình thức kiểm tra trắc nghiệm được thiết kế trên phần mềm Powerpoint sẽ giúp các em vừa có thể kiểm tra kiến thức vừa tạo không khí học tập sôi noi, tích cực, nâng cao tinh thần đoàn kết. Đó là những trăn trở của tôi, qua quá trình nghiên cứu tôi đã rút ra một vài kinh nghiệm về “Áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3.” Nhằm giúp các em có một buổi học thật là lý thú và bổ ích. - Năm học 2016 - 2017 là năm học thứ 3 trường Tiểu học Mỹ Tiến đã thực hiện Mô hình trường học mới VNEN, với phương pháp mới này học sinh : tự giác, tích cực hoạt động, tự quản, tự học, tự tìm tòi, khám phá phát hiện kiến thức. Vì vậy với việc tôi vận dụng các bài tập trắc nghiệm gắn vào các trò chơi trong các tiết học, các giờ ôn tập cuối chương, cuối kỳ nhằm giúp kích thích tính tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về bài học. HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất dễ hiểu, giúp các em nắm chắc kiến thức, và qua đó không khí lớp học sôi nổi. Thông qua quan sát, kiểm tra, tôi đánh giá sự chuyên cần, tính tích cực của các cá nhân, các nhóm và cả lớp, tạo cơ hội để mỗi HS, mỗi nhóm tự đánh giá tiến trình học tập của mình. Từ đó tôi chốt lại những vấn đề cơ bản của bài học. tưởng, suy diễn, so sánh phân biệt. Khuyến khích học sinh sắp đặt và diễn đạt ý tưởng một cách hiệu quả. Học sinh có thể học tủ, học lệch. - Một bài kiểm tra tự luận tôi chỉ cần ra đề ít câu nên việc ra đề chiếm ít thời gian. Còn học sinh khi làm kiểm tra tự luận thì phải chuẩn bị giấy kiểm tra sau đó chép đề và phải suy nghĩ để viết câu trả lời vào giấy vì thế mất khá nhiều thời gian khi làm bài kiểm tra tự luận. Từ những vấn đề trên tôi đã có những biện pháp sau. II.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Đó là quá trình thu nhập, phân tích và xử lý thông tin về kiến thức, kỹ năng thái độ của học sinh theo mục tiêu của môn học. - Mục đích của việc kiểm tra đánh giá là xác nhận kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các môn học nói chung, môn tin học nói riêng và cung cấp những thông tin chính xác về quá trình dạy tin học ở tiểu học cho ban giám hiệu, cho cán bộ quản lý, giáo viên môn tin học để có những điều chỉnh tác động kịp thời tới quá trình dạy học môn tin học nhằm nâng cao chất lượng của học sinh. * Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của sáng kiến: “ Áp dụng các bài tập trắc nghiệm vào môn tin học lớp 3” - Đánh giá kết quả học tập môn tin học của học sinh là một nhiệm vụ của giáo viên giảng dạy môn tin học mà trong đó học sinh có thể tham gia vào việc đánh giá, có thể xác định mình đạt được kết quả học tập ở mức độ nào. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp đánh giá cho phù hợp và khách quan là việc cần thiết mà mỗi giáo viên nên làm. - Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tin học của học sinh phải đảm bảo được tính toàn diện, tức là kiểm tra được hết các nội dung mà các em được học. Phải đảm bảo được tính chính xác, tính lượng hoá cao. Nghĩa là việc kiểm tra đánh giá phải xây dựng được các chỉ số đáng tin cậy, cho phép đánh giá có thể đo được, đếm được, quan sát được, có thể xác định được bằng con số cụ thể. - Việc ra đề dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ: + Từ đơn giản đến phức tạp : + Nhận biết, ghi nhớ tri thức ; + Thông hiểu, lí giải ; 1/Một câu hỏi yêu cầu lựa chọn phương án trả lời thích hợp. • Trường hợp chọn phương án đúng Ví dụ: Với dạng câu hỏi chọn đáp án đúng tôi thường tổ chức cho học sinh chơi bằng cách gắn các câu hỏi vào phần mềm Power Point. Có hiệu ứng âm thanh, thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Kết thúc 15 giây đó học sinh hay nhóm trưởng của nhóm trả lời đáp án cuối cùng của mình hoặc nhóm mình. Sau đó giáo viên là người đưa ra đáp án bằng cách nhấn phím Enter thì phương án đúng được hiện ra cho cả lớp quan sát. Với trò chơi này học sinh rất thích thú tham gia, lớp học sôi nổi. Dưới đây là một số câu hỏi ở dạng chọn đáp án đúng Câu 1: Trong phần mềm Paint, để tô màu ta chọn biểu tượng: A) B) C) D) C) Có nhiều loại máy tính khác nhau. D) Em không thể chơi trò chơi trên máy tính. 2/Một câu hỏi yêu cầu xác định đúng - sai (đối với câu hỏi đúng sai). Ví dụ: Điền Đ vào ô vuông câu đúng nghĩa hoặc S vào ô vuông câu sai nghĩa. A) Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ. □ B) Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.□ C) Có nhiều loại máy tính khác nhau.□ D) Em không thể chơi trò chơi trên máy tính. □ E) Muốn gõ chữ A, ta nhấn một lần phím A □ F) Muốn gõ chữ a, ta nhấn một lần phím A □ G) Muốn gõ dấu *, ta nhấn giữ phím Shift và nhấn một lần phím 8* □ H) Chỉ nên dùng một tay để gõ bàn phím: □ I) Không nên vừa ăn vừa sử dụng máy tính: □ 3/ Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (ghép đôi) : Với hai nhóm đối tượng đã cho, phải ghép nối một đối tượng của nhóm thứ nhất với một đối tượng của nhóm thứ hai thỏa mãn yêu cầu của bài. Ví dụ: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp với nội dung: _________B dùng để gõ chữ vào máy tính. là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính. tính. giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện. 6/ SOR - Sorting the steps (Sắp xếp lại các bước), Câu hỏi: Để vẽ được hình như mẫu dưới đây, em hãy sắp xếp các bước cho bên dưới theo thứ tự đúng? 1. Chọn màu vẽ cam, chọn nét vẽ 2. Chọn công cụ vẽ đường cong trên hộp công cụ 3. Vẽ cuống lá, gân lá 4. Vẽ hai đường cong để tạo thành lá 7/ SHO - Short Answer (trả lời ngắn), Với những dạng câu hỏi 2, 3, 4, 5, 6 này tôi tổ chức thực hiện cho học sinh bằng cách phát biếu học tập để cho các em sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm. Nhằm kích thích tính tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá, phát hiện của HS. Ghi nhận bước đầu học sinh là nhớ bài một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạng cơ bản trên máy theo đúng quy trình. A. Giúp em làm toán, học vẽ B. Giúp em liên lạc với bạn bè C. Giúp em chơi trò chơi, nghe nhạc giải trí @ Tất cả ý trên đều đúng. Câu 4: Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra ở đâu? @ Màn hình B. Thân máy tính C. Chuột D. Bàn phím Câu 5: Khi xem truyện tranh em nhận được thông tin dạng gì? A. Văn bản và âm thanh B. Hình ảnh và âm thanh (0 Văn bản và hình ảnh D. Hình ảnh Câu 6: Hai phím có gai trên bàn phím có tên là gì? @ I, J B. F, J C. E, J D. I, E Câu 7: Tên của hàng phím dưới đây là gì? @ Hàng phím cơ sở B. Hàng phím trên C. Hàng phím dưới D. Hàng phím chứa dấu cách Câu 8: Khi xem phim hoạt hình em nhận được thông tin dạng gì? A. Văn bản và âm thanh C. Văn bản và hình ảnh (B Hình ảnh và âm thanh D. Hình ảnh C. Văn bản và hình ảnh D. Hình ảnh Câu 9: Các phím Q W E R T Y nằm trên hàng phím nào của bàn phím? 1 2 Câu hỏi số 8 xuất hiện, nhấp vào ô số 8 lần thứ 2 Phần lựa chọn các phương án xuất hiện 7 8 Nhấp vào ô thời gian để bắt đầu tính thời gian trả Sau 10 giây sẽ thông báo hết giờ lời. Thời gian bắt đầu từ 0 đến 10 giây 9 10 Nhấp vào ô số 8 lần 3 thì xuất hiện đáp án Nhấp vào ô số 8 lần 4 đáp án biến mất - Một nhân tố nữa đóng góp vào sự thành công của phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay mang tính khách quan là phương pháp trắc nghiệm. Đối với bộ môn tin học nói riêng, hình thức kiểm tra trắc nghiệm được thiết kế trên phần mềm Powerpoint sẽ giúp các em vừa có thể kiểm tra kiến thức vừa tạo không khí học tập sôi nổi, tích cực, nâng cao tinh thần đoàn kết... -I- Bảng tổng hợp chất lượng môn tin học • Chất lượng khảo sát đầu năm học Số HS tích cực Số HS chưa tích cực Tiết dạy % % tham gia học tập tham gia học tập Không áp dụng các bài tập trắc nghiệm 14/65 21,5% 51 78.4,5% * Chất lượng khảo sát Giữa kì 2 Số HS tích cực Số HS chưa tích cực Tiết dạy % % tham gia học tập tham gia học tập Có áp dụng các bài tập trắc 62/65 95,3% 3 4,7% nghiệm Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về “ Áp dụng các bài tập trắc nghiệm vào môn Tin học lớp 3.” mà tôi đã đúc kết được trong quá trình học hỏi, tham khảo, nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy với chính học sinh của tôi. Để sáng kiến của tôi thực sự phát huy hiệu quả trong thực tế, tôi rất mong có được sự đóng góp, rút kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ của đồng nghiệp để bổ sung cho tôi những gì chưa làm được trong quá trình thực hiện đề tài. Rất mong được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để tôi thành công hơn nữa trong quá trình dạy học. Tôi xin chân thành cảm ơn! IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Tôi xin cam kết sáng kiến trên không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN( KÝ TÊN) (xác nhận)
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ap_dung_cac_bai_tap_trac_nghiem_vao_mo.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng các bài tập trắc nghiệm vào môn tin học Lớp 3.pdf