Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm Lớp 3

Công tác chủ nhiệm lớp MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... 1 I. TÊN ĐỀ TÀI:...2 II. PHẦN MỞ ĐẦU: .................................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài: ....................................................................................................... 2 1.1. Lý do về mặt lý luận:..................................................................................... 2 1.2. Lý do về mặt thực tiễn:...................................................................................2 2. Mục đích nghiên cứu: ................................................................................................ 3 3. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................. ..3 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: ............................................................................ .3 5. Phương pháp nghiên cứu: ......................................................................................... .3 6. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................... 4 7. Thời gian nghiên cứu: ................................................................................................ 4 III. PHẦN NỘI DUNG: ............................................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. .. 4 2.Thực trạng ............................................................................................................... ....5 3: Các giải pháp ............................6 4. Kết quả thực hiện.........................................................................................................7 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................8 1. Kết luận: ....................................................................................................................8 2. Kiến nghị: ...................................................................................................................9 Người thực hiện: Lê Hải Sơn - Trường Tiểu học Hướng Phùng 1 Công tác chủ nhiệm lớp cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước cũng rất đa dạng. Điều đó đã tác động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết của các học sinh chúng ta. Cho nên ta dễ dàng nhận thấy rằng học sinh ngày nay thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết hơn. Đúng như ông cha ta đã từng nói: “Hậu sinh khả uý”. Đây là một điều rất đáng mừng vì: “Con hơn cha là nhà có phúc”. Tuy nhiên ta không thể không bàn tới mặt trái của nền kinh tế thị trường. Những cái xấu đã và đang len lỏi vào thế hệ trẻ chúng ta. Nó làm lu mờ lí trí, bôi đen nhân cách khiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng. Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh đang trên đà đi xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường như bị xem nhẹ, quan hệ giữa người với người dần theo kiểu: “Tiền, tiền và tiền”. Rồi các tệ nạn xã hội như lưu truyền, tiếp xúc văn hóa phẩm đồi trụy, cờ bạc, ma túy có thể nói là đầy rẫy trước mắt. Đau lòng hơn nữa là có những học sinh xem thường, vô lễ, thậm chí chống đối lại thầy cô giáo đang dạy mình .mà đằng sau đó là một sự bao che dung túng của gia đình. Thực trạng này luôn là rào cản, gây khó khăn cho những người làm công tác chủ nhiệm lớp. Bởi vì người giáo viên chủ nhiệm đâu chỉ là quản lí các em mà còn phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm về mặt học tập, đạo đức của các em. Tôi thường nói với các em rằng: Các em là những cái cây còn non, còn người giáo viên chủ nhiệm – thay mặt nhà trường (cùng với cha mẹ các em) là người uốn nắn, định hướng cái cây ấy để cây được lớn lên thẳng thớm, đủ độ cứng cáp, vững chãi, bản lĩnh để chống chọi lại vô vàn thử thách, bão táp của cuộc đời. Do đó, chủ nhiệm lớp là một công việc khó khăn nhưng vô cùng nghiêm túc. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm nắm bắt thực trạng, phân tích nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng công tác chủ nhiệm. Đồng thời tìm ra những biện pháp thích hợp để thực hịên tốt công tác dạy và học, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục một cách tốt nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Thực trạng về chất lượng dạy và học và công tác chủ nhiệm lớp. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 3E – Điểm trường Cợp - Trường tiểu học Hướng Phùng 5. Phương pháp nghiên cứu: Đi sâu vào tìm hiểu tình hình thực tế học sinh trong lớp về đặc điểm tâm sinh lý học sinh, độ tuổi, học sinh năng khiếu, học sinh cá biệt. Tìm hiểu về kinh tế gia đình học sinh phối hợp chặt chẽ công tác kết hợp giũa gia đình nhà trường và xã hội để có biện pháp giáo dục cho từng em. Điều tra kết quả học tập ở những năm học ở những năm học trước phân thành nhóm các đối tượng học sinh. Ở mỗi nhóm đối tượng học sinh giáo viên điều gần gũi trò chuyện để biết được những mạt hạn chế hay yếu tố năng động ở Người thực hiện: Lê Hải Sơn - Trường Tiểu học Hướng Phùng 3 Công tác chủ nhiệm lớp 2. Thực trạng của việc nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp: a.Về phía giáo viên: Trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên chưa chú ý phân loại các đối tượng. Trong quá trình chủ nhiệm lớp, giáo viên chưa quan tâm đến điều kiện gia đình của từng em. Chưa đầu tư vào việc soạn giảng ít gây hứng thú học tập cho học sinh. Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Đội chưa được chú trọng đúng mức nhằm phát huy tính hiệu quả của nó trong việc nâng cao chất lượng học tập. b. Về phía học sinh: Một số học sinh chưa xác định động cơ học tập đúng đắn nên chưa chăm học. Chưa năm được phương pháp học tập và mất căn bản kiến thức ở lớp dưới. Điều kiện học tập như: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, góc học tập ở nhà. Do thời gian dành cho các em tự học ở nhà quá ít nên không đảm bảo việc hoàn thành các bài tập, bài học ở lớp. Bên cạnh đó các trò chơi vô bổ như: bi da, điện tửcũng như những phim ảnh không lành mạnh, đã trực tiếp tác động làm ảnh hưởng không ít đến việc học tập của các em. Chất lượng học sinh trong lớp không đồng đều. c. Đối với phụ huynh: Vẫn còn một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học của các em, còn khoán trắng cho nhà trường, chưa tạo điều kiện cho các em học tập. Nên ngay từ đầu năm học, trong phạm vi nghiên cứu, tôi đã khảo sát chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục của lớp 3E như sau: Bảng 1: Kết quả về các môn học và hoạt động giáo dục: Chưa hoàn Hoàn thành tốt Hoàn thành Tổng thành Thời gian số HS Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL SL (%) (%) (%) Đầu năm 12 3 25 6 50 3 25 Bảng 2: Kết quả về hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Tốt Đạt Cần cố gắng Tổng Thời gian Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ số HS SL SL SL (%) (%) (%) Đầu năm 12 5 41,6 5 50 2 16,8 Người thực hiện: Lê Hải Sơn - Trường Tiểu học Hướng Phùng 5 Công tác chủ nhiệm lớp luôn phát huy và khen thưởng kịp thời phát hiện những điều tốt, có tiến bộ để dần giúp các em có những thái đội đúng đắn hơn trong học tập. Mặt khác tôi thường xuyên liên lạc, thông báo với phụ huynh của những học sinh này để cùng theo dõi, nhắc nhở và tạo môi trường giáo dục chặt chẽ hơn giữa nhà trường và gia đình, bên cạnh việc quan tâm đến từng đối tượng học sinh, đội ngũ công tác đắc lực nhất giúp tôi hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp là ban cán sự lớp. Đây là lực lượng đóng vai trò quan trọng với chất lượng học tập cũng như nề nếp lớp học Hàng ngày, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho các em luyện viết từng bài rõ ràng. những em viết chữ đẹp tôi yêu cầu các em luyện viết nhiều kiểu chưc khác nhau. Với những học sinh vẽ đẹp, hàng tuần tôi cho các em tìm hiều chọn các đề tài, từ đó các em hình dung và vẽ theo ý thích 3.6. Đối với những học sinh mồ côi. Hằng tháng tôi kêu gọi học sinh trong lớp ủng hộ sách, vở, viết, quần áo cũ để các em có điều kiện học tập, trang phục phù hợp với các bạn trong lớp. Ngoài ra để tăng cường chất lượng học tập đều khắp của lớp, tôi đã xây dựng các tổ học nhóm, đôi bạn cùng tiến, học sinh gỏi kèm học sinh yếu. Bên cạnh đó còn yêu cầu học sinh cần tập trung học việc học tập của mình ở nhà. Bên cạnh đó, tôi còn tổ chức cho các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại khoá như: “Đố vui để học”, “Trò chơi học tập” nhằm phát huy tính tích cực học tập của các học sinh. Qua đó học sinh có điều kiện học mà vui, vui mà học giảm bớt đi sự căng thẳng. Hằng ngày, hằng tuần tôi thường xuyên cập nhật nhật kí chủ nhiệm để theo dỏi tình hình học tập và mọi hoạt động của học sinh 4. Kết quả thực hiện. Với những kinh nghiệm làm tốt công tác “chủ nhiệm lớp” ở lớp 3E. Tôi đã vạch ra kế hoạch và áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp của mình, cụ thể năm 2016 - 2017 tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 3E, là một lớp có số lượng học sinh chủ yếu là con em dân tộc thiểu số, nhưng với những kinh nghiệm mà tôi đúc rút từ giảng dạy thực tế. Bằng những kinh nghiệm mà tôi áp dụng từ đó đã thu được kết quả thực nghiệm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Kết quả về các môn học và hoạt động giáo dục: Chưa hoàn Tổng Hoàn thành tốt Hoàn thành Thời gian thành số HS SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Giữa HK I 12 6 50 4 33,2 2 16,8 Cuối HK I 12 8 66,6 3 25 1 8,4 Giữa HK II 12 9 75 3 25 0 0 Người thực hiện: Lê Hải Sơn - Trường Tiểu học Hướng Phùng 7 Công tác chủ nhiệm lớp Hướng Phùng, ngày 30 tháng 03 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không sao chép nội dung của người khác. (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Hải Sơn Người thực hiện: Lê Hải Sơn - Trường Tiểu học Hướng Phùng 9
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_cong_tac_chu_nhiem_lop_3.doc