Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Lớp 3 dân tộc thiểu số qua môn tiếng Êđê

doc 22 trang sangkienlop3 07/02/2024 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Lớp 3 dân tộc thiểu số qua môn tiếng Êđê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Lớp 3 dân tộc thiểu số qua môn tiếng Êđê

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Lớp 3 dân tộc thiểu số qua môn tiếng Êđê
 MỤC LỤC
I. Phần mở đầu...Trang 
1. Lý do chọn đề tài ...02
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.02
2. Đối tượng nghiên cứu 03
3. Phạm vi nghiên cứu03
4. Phương pháp nghiên cứu03
II. Phần nội dung......03
1.Cơ sở lý luận03
2.Thực trạng09
2.1 Thuận lợi- khó khăn..10
2.2 Thành công- hạn chế.11
2.3 Mặt mạnh- mặt yếu11
2.4 Các nguyên nhân yếu tố tác động 12
2.5 Phân tích đánh giá các vấn đề và đề tài đã đặt ra..13
3.Giải pháp, biên pháp.13
3.1 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biên pháp..13
3.2 Mục tiêu của giải pháp, biên pháp.17
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biên pháp......17
3.4 Mối quan hệ các giải pháp, biên pháp.......17
3.5 kết quả thảo nghiệm kế hoạch nghiện cứu....17
4. Kết quả thu được.....17
III. Kết luận, kiến nghị....19
1.Kết luận....19 
2. Kiến nghị.....19
 - 1 - Giúp học sinh có đủ khả năng thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, 
độc lập, tự tin khi giải quyết công việc.
 * Nhiệm vụ 
 Tìm hiểu về hình thức giáo dục hình thành kĩ năng sống cho học sinh thông 
 qua lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 trong môn 
 học Tiếng Êđê.
 Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới quá 
 trình hình thành kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số.
 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả giáo dục kĩ năng sống 
 qua việc lồng ghép trong giảng dạy môn học Tiếng Êđê nói chung và nâng cao 
 hiệu quả của việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh tiểu học 
 trường ÊaBông, xã ÊaBông, huyện Krông Ana nói riêng.
 3. Đối tượng nghiên cứu
 Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm các bài dạy có nội dung lồng ghép 
 giáo dục kĩ năng sống trong môn học Tiếng Êđê và thực tế dạy học môn Tiếng 
 Êđê cho khối lớp 3
 4. Phạm vi nghiên cứu 
 Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của kĩ năng sống được hình thành qua 
 việc học tập môn tiếng Êđê cho khối lớp 3 trường tiểu học EaBông, xã 
 EaBông, huyện Krông Ana, tỉnh Đắc Lắc.
 5. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp điều tra (học sinh trả lời trắc nghiệm)
 Phương pháp thống kê
 Phương pháp phỏng vấn ( Tìm hiểu bản sắc của dân tộc mình )
 Phương pháp phân tích tổng hợp (Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả)
 Phương pháp so sánh (So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài
 Phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các 
 hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ 
 đó hình thành các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngoài nhà trường, 
 làm tốt công tác xã hội hoá trong việc giáo dục kĩ năng sống trong gia đình
 II. Phần nội dung
 1.Cơ sở lí luận
 Kĩ năng sống có thể hình thành tự nhiên, các em có thể học được từ những 
trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được 
học kĩ năng sống một con người mới có những kĩ năng sống đầu tiên. Chính 
cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có 
được bài học quý giá về kĩ năng sống. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con 
người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn
 Kĩ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp 
để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng 
 - 3 - -Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
 Mmông hriăm 
 Hriăm dlăng -Thể hiện sự cảm thông
 dlăng
 -Xác định giá trị
6 -Tự nhận thức về bản thân
 -Thể hiện sự cảm thông
 Hriăm dlăng Tăng Tĩt
 -Xác định giá trị
 -Lắng nghe tích cực
 -Xác định giá trị
 Buôn cữ lên drông 
 Hriăm dlăng -Đảm nhận trách nhiệm (xác định 
 nai mniê
 nhiệm vụ của bản thân)
7 -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán 
 Yăl dliê kơ mmông 
 đoán
 Hriăm mjing mdei bhiâo hlăm 
 -Thể hiện sự tư tin
 sang hră adei
 -Hợp tác
 -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán 
 Yăl dlê kơ gõ ê sei đoán
8 Hriăm mjing
 adei -Thể hiện sự tư tin
 -Xác định giá trị
 -Lắng nghe tích cực
 Klei yăl dliê kơ boh 
 Hriăm dlăng -Giao tiếp
 mhia
 -Thương lượng 
 -Thể hiện sự tự tin
 Klei yăl dliê kơ boh -Lắng nghe tích cực
9 Yăl dliê
 mhia -Đặt mục tiêu
 -Kiên định 
 -Lắng nghe tích cực
 Mjuăt yua 
 Boh blu dlăng mse -Thương lượng`
 boh blu..
 -Đặt mục tiêu, kiên định 
 -Xác định giá trị
 Hriăm dlăng Êkut ama -Tự nhận thức về bản thân
 -Lắng nghe tích cực
11 -Thể hiện sự tự tin
 Yăl dliê kơ go êsei -Lắng nghe tích cực
 Hriăm mjing
 adei -Giao tiếp
 -Thể hiện sự cảm thông
 -Xác định giá trị
12 Hriăm dlăng Ami adei -Tự nhận thức về bản thân
 -Đặt mục tiêu
 -Xác định giá trị
 Hmư asăp Awa Hô -Tự nhận thức về bản thân
 Hriăm dlăng
 mtoo -Đặt mục tiêu
13
 -Kiên định
 Mniê êra kbăt siam -Thể hiện sự tự tin
 Yăl dliê
 hong asăr braih -Tư duy sáng tạo
 - 5 - -Đảm nhận trách nhiệm
 -Giao tiếp
 Hruê m’ak bi long -Thể hiện sự tự tin
 Yăl dliê
 êman -Ra quyết định
 -Tư duy sáng tạo
 -Tìm và xử lí thông tin, phân tích, 
 Cih yăl dliê kơ hruê 
 đối chiếu.
 Hriăm mjing m’ak dhar kleh 
 -Đảm nhận trách nhiệm
 adei tuôm buh leh
 -Tự nhận thức: xác định giá trị cá 
 nhân
 -Ra quyết định
 Hriăm dlăng Đak Lak buôn adei
 -Ứng phó, thương lượng
 -Tư duy sáng tạo: bình luận, phân 
25 tích
 Cih yăl dliê kơ sa -Tìm và xử lí thông tin, phân tích, 
 mta bruă ngă đối chiếu
 Hriăm mjing mnuih buôn sang -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa 
 adei bhiăn ngă duh chọn
 mkra -Đảm nhận trách nhiệm
 A na kpang leh a -Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông
26 Hriăm dlăng năn klei blu a nak -Ra quyết định, ứng phó
 mnuih -Đảm nhận trách nhiệm
 -Tự nhận thức: xác định giá trị 
 Klei yăl dliê kơ Lạc 
 các nhân
 Hriăm dlăng Long Quân leh a 
 -Đảm nhận trách nhiệm
 năn Âu Cơ
 -Ra quyết định
 -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý 
27 tưởng
 Klei yăl dliê kơ Lạc -Tự nhận thức, đánh giá
 Yăl dliê Long Quân leh -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa 
 a năn Âu Cơ chọn
 -Làm chủ bản thân: đảm nhận 
 trách nhiệm
 -Tìm và xử lí thông tin, phân tích, 
 đối chiếu
 Mlam yăl dliê klei 
 Hriăm dlăng -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa 
 khanc
 chọn
29 -Đảm nhận trách nhiệm
 -Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự 
 Mjuăt yua Pruê blu mguôp cảm thông
 boh blu  êlâo -Thương lượng
 -Đặt mục tiêu
 - 7 - sống xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với 
mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nay 
đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng về kiến thức trong khi những tri thức 
vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng. Hơn nữa, người học đang chịu 
nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt động 
ngoại khóa, hoạt động xã hội. Điều này đã dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận 
thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
 Mặc dù, ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng 
sống đã được đề cập đến, tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền 
tải chưa phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa 
cao.
 Các chuyên gia cho rằng một khiếm khuyết rất lớn trong giáo dục và đào tạo 
học sinh là chúng ta mới chỉ nghiêng về đào tạo mà coi nhẹ phần giáo dục toàn 
diện cho học sinh.
 Qua thực tế giảng dạy khối lớp 3 tôi thấy kĩ năng sống của học sinh chưa 
cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tương đối tốt. Còn phần 
lớn các em có nhận xét đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng 
xử, cách xưng hô chuẩn mực. 
 Qua tiến hành khảo sát của từng lớp đầu năm học với chủ đề: “Kĩ năng của 
em.”; kết quả như sau:
 Có hình thành kĩ 
 Kĩ năng Tốt Kĩ năng chưa tốt
 Số bài KT năng
 SL TLệ SL TLệ SL TLệ
 44 20 45.5 10 22.7 14 31.8
 * Nội dung mức độ kỹ năng cần đạt được
 Nhóm kĩ năng nhận thức
Nhận thức bản thân; Xây dựng kế hoạch; Xác định điểm mạnh, điểm yếu của 
bản thân; Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu; Tư duy tích cực và tư duy sáng 
tạo
 Nhóm kỹ năng xã hội
 Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ; Kĩ năng giao tiếp không lời; Kĩ năng thuyết 
trình và nói được trước đám đông; Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi; Kĩ 
năng từ chối; Kĩ năng hợp tác; Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng vận động và gây 
ảnh hưởng; Kĩ năng ra quyết định
 Nhóm kỹ năng quản lý bản thân
Kĩ năng làm chủ cảm xúc; Phòng chống stress; Vượt qua lo lắng, sợ hãi; Khắc 
phục sự tức giận; Quản lý thời gian; Nghỉ ngơi tích cực; Giải trí lành mạnh
 2. 1. Những thuận lợi - khó khăn
 *Thuận lợi
 - 9 -

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_giao_duc_ky_nang.doc