Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp học sinh nhận biết biện pháp so sánh môn Luyện từ và câu Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp học sinh nhận biết biện pháp so sánh môn Luyện từ và câu Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp học sinh nhận biết biện pháp so sánh môn Luyện từ và câu Lớp 3
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM TRƯỜNG TIỂU HỌC HIẾU THÀNH KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT BIỆN PHÁP SO SÁNH MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn Dạy lớp: 3/2 Năm học: 2021 - 2022 KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH 2. Đối tượng nghiên cứu: Tôi chọn học sinh lớp 3/2 trường Tiểu học Hiếu Thành là lớp tôi chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy năm học 2021 - 2022 để thực hiện “Một số giải pháp giúp học sinh nhận biết biện pháp so sánh môn luyện từ và câu lớp 3”. B. NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG 1. Thuận lợi: - Tổng số học sinh: 26 em; nữ: 14 em. -Tất cả học sinh đều có tinh thần học tập hứng thú. - Học sinh có đầy đủ sách vở và dụng cụ học học tập. - Học sinh được học Online hai buổi trên ngày. 2. Khó khăn: Năm học 2021 - 2022 tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3/2, tổng số 26 học sinh. Sau vài tuần dạy học trực tuyến tôi đã tìm hiểu những nguyên nhân mà các em thường mắc phải. - Một số em lười học, chưa hứng thú học phân môn này. Một số kiến thức còn trừu tượng, khó hiểu, phần lý thuyết cũng không có, học sinh chỉ được hiểu qua các bài tập mẫu rồi cảm nhận, vì thế học sinh thường ngại học phân môn này. Tôi tiến hành khảo sát các em nhận diện phép so sánh, kết quả như sau: Lỗi nhận diện phép so sánh Tổng số Mức Nhận diện sự Nhận diện các Nhận diện học sinh độ vật từ được so sánh so sánh sự vật so sánh TS % TS % TS % Đạt 26 yêu 14 53,8% 16 61,5% 14 53,8% câu Chưa đạt 12 46,2% 10 38,5% 12 46,2% 3. Nguyên nhân dẫn đến học sinh mắc những lỗi sai trên. 3.1 Về phía giáo viên. - Giải thích cho học sinh hiểu từ ngữ chỉ sự vật. - Học sinh gạch chân bằng bút chì dưới từ chỉ sự vật vào sách giáo khoa. - Học sinh trình bày ( Giáo viên có thể hỏi vì sao để học sinh giải thích lí do tại sao em chọn từ đó). - Giáo viên đưa ra đáp án. Sự vật so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh Cái dấu hỏi như Vành tai nhỏ Giải pháp 2: Phân biệt kiểu so sánh. Trong sách giáo khoa có ít bài tập sáng tạo, kiến thức còn mang tính trừu tượng nên giáo viên cần phải sưu tầm nhiều bài tập sáng tạo và kiến thức cụ thể nói theo tình huống. Giáo viên đưa ra lệnh bài tập rõ ràng để học sinh hiểu được mục đích yêu cầu của bài tập. Để học sinh học tốt môn Tiếng Viết đặc biệt là phân môn Luyện từ và câu, dạng bài tu từ so sánh học sinh cần nắm vững và làm theo các yêu cầu sau: Đọc kỹ đề bài, xác định đúng yêu câu của đề bài rồi sau đó mới làm bài. Muốm học sinh của mình có một kỹ năng nhận biết biện pháp so sánh vững vàng đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật khi hướng dẫn các dạng bài tập về kiểu bài so sánh như: - Môn hình 1: So sánh Sự vật – Sự vật. Ví dụ: Tìm sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn sau. “Hai bàn tay em Như hoa đầu cành (Huy Cận) “Mặt biển sáng trong như tấ thảm khổng lồ bằng ngọc thạch” (Vũ Tú Nam) “Cánh diều như dấu á Ai vừa tung lên trời” (Lương Vĩnh Phúc) Để làm tốt bài tập này học sinh nắm chắc các từ chỉ sự vật, từ đó các em tìm được sự vật so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn trên. “Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” “Mặt biển” so sánh với “dấu á” “Cánh diều” so sánh với “vành tai nhỏ” Nếu giáo viên hỏi ngược lại là vì sao “Hai bàn tay em được so sánh với “hoa đầu cành”? Lúc đó giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm xem các sự vật so sánh này đều có điểm nào giống nhau, chẳng hạn: Hai bàn tay của bé nhỏ Với dạng bài tập này giáo viên giúp học sinh nhận biết được âm thanh thứ nhất và âm thanh thứ hai được so sánh với nhau qua từ “như”. Chẳng hạn: “Tiếng suối” được so sánh với “tiếng đàn cầm” qua từ “như”. Ngoài các mô hình so sánh trên học sinh còn được làm quen với sự so sánh: Ngang bằng và không ngang bằng (hay còn gọi là so sánh hơn kém). So sánh ngang bằng dùng các từ so sánh: như, là, tựa, như thể ... Ví dụ: Nhìn từ xa những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây”. Cũng có khi so sánh ngang bằng không dùng từ so sánh mà dùng dấu câu như: Dấu gạch ngang, dấu hai chấm. Ví dụ: “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè, hoa nở cùng sao “Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh” (Trần Đăng Khoa) So sánh không ngang bằng dùng các từ so sánh: hơn, kém, chẳng bằng ... Ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” (Trần Quốc Minh) Trong các tiết Luyện từ và câu ta có thể sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khác nhau để giờ học thêm sinh động, hấp dẫn, không tẻ nhạt. Giáo viên phải biết phối hợp sử dụng các đồ dùng dạy học một cách linh hoạt. Có như vậy hiệu quả tiết dạy mới được như mong muốn. Để học sinh thực hành các bài tập, làm quen khám phá kiến thức. Cuối bài giáo viên có thể tóm tắt thật ngắn gọn để học sinh nắm chắc bài. III. KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHẢO SÁT Sau một khoảng thời gian áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn giảng dạy môn Luyện từ và câu ở lớp 3/2, đến cuối học kì I tôi thấy chát lượng học sinh được nâng lên rất khả quan có nhiều chuyển biến so với đầu năm. Cụ thể đã đạt được kết quả như sau: Lỗi nhận diện phép so sánh Tổng Thời Mức Nhận diện sự Nhận diện các Nhận diện số học gian độ vật từ được sinh so sánh so sánh sự vật so sánh TS % TS % TS % Đạt - Khi làm bài tập cần đọc kỹ yêu cầu, xác định đúng yêu câu đề bài. - Khi quan sát sự vật, cần quan sát thật tinh tế, để tìm ra những điểm giống nhau và những nét tương đồng. Về phía giáo viên: - Chuẫn bị tốt nội dung bài dạy. - Định hướng cụ thể phương pháp, hình thức dạy học và phân bố thời gian hợp lí cho từng hoạt động. II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Để thực hiện được đề tài này hiệu quả, bản thân tôi tự nhận thấy có một số vấn đề cần thiết và không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy phân môn Luyện từ và câu. - Đối với giáo viên: phải thường xuyên học tập, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, năng lực sáng tạo, nắm chắc khả năng nhận thức của từng đối tượng học sinh để có phương pháp và hình thức giảng dạy cho phù hợp. - Đối với tổ khối: thường xuyên mở các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học và các chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh nhận biết biện pháp so sánh môn Luyện từ và câu lớp 3” Hiếu Thành, ngày 30 tháng 01 năm 2022 Người viết Nguyễn Văn Tuấn
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_giup_hoc_sinh_nhan_bi.doc