Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh Lớp 3 qua phân môn tập làm văn
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh Lớp 3 qua phân môn tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh Lớp 3 qua phân môn tập làm văn
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh Lớp 3 qua phân môn tập làm văn Họ và tên: Nguyễn Thị Thỏa Chức vụ: P.Hiệu trưởng rèn luyện kĩ năng nghe, kĩ năng nói, kĩ năng viết và kĩ năng đọc, đã đưa ra một số điều kiện và công tác chuẩn bị cho việc rèn luyện kĩ năng nghe, nó,i đọc, viết. Báo giáo dục thời đại có bài viết “ rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn” đã đánh giá về những ưu thế về việc luyện kĩ năng nói cho học sinh và đề xuất một số ý kiến phục vụ cho quá trình giảng dạy của giáo viên. Tuy nhiên những bài viết trên đang dừng lại ở một mặt nào đó, chưa đi sâu vào nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn một cách toàn diện. Nhưng đó là nhứng tài liệu có tính chất gợi mở cho chúng ta có thểm dữ liệu để nghiên cứu đê tài. III. Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống bài tập trong sách giáo khoa phân môn Tập làm văn. - Phương pháp dạy học rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn. IV. Mục đích nghiên cứu: - Nắm vững đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3 và những yêu cầu về kĩ năng nghe nói đặt ra cho học sinh lớp 3. - Nắm vững nội dung luyện nghe nói trong phân môn Tập làm văn. - Đưa ra một số biện pháp dạy học thích hợp cho việc luyện nghe nói. - Giúp bản thân nắm vững chương trình nội dung luyện nghe nói để vận dụng vào việc chỉ đạo giảng dạy phân môn này . V. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Tìm hiều sơ sở lí luận của đề tài. 2- Rèn luyện kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 quan phân môn Tập làm văn. VI. Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài. - Phương pháp quan sát, đánh giá. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và nhiều phương pháp khác. VII. Cấu trúc đề tài: Gồm 2 chương: Chương I: Cơ sở lí luận 1. Hoạt động nghe nói của học sinh Tiểu học 2. Đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3. 3. Vị trí, vai trò của phân môn Tập làm văn. Chương II: Cơ sở thực tiễn: Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn. 1. Tổng quan về chương trình Tập làm văn 3 2. Rèn kĩ năng luyện nghe nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn. 3.. Một số biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh lớp 3 Phần nội dung Chương I: Cơ sở lí luận và các vấn đề có liên quan đến đề tài. hai loại: đọc thoại trực tiếp có sự hiện diện của người nghe và độc thoại gián tiếp không có người nghe trước mắt. Kể chuyện được coi là dạng đặc biệt của độc thoại.. Kể chuyện là lời độc thoại mang tính nghệ thuật cao nhằm truyền đến cho người đọc một văn bản nghệ thuật ( có trong sách vở, trong cuộc sống hoặc do chính người kể xây dựng nên.) Sự thành công của kể chuyện do nhiều yếu tố tạo nên: nôi dung câu chuyện, nghệ thuật kể, khả năng người kể cảm nhận đối với câu chuyện. sử dụng ngữ điệu và các yếu tố phi ngôn ngữ ( điệu bộ, cử chỉ ,nét mặt.) để hổ trợ. b. Hoạt động nghe: Nghe là một hoạt động nhận tin nhờ bộ máy thính giác. Đầu tiêu người nghe phải nghe chính xác, đày đủ thông báo. Sau đó nhờ hoạt động tư duy mà chúng ta hiểu được nội dung các thông báo. Căn cứ vào kiểu giao tiếp chúng ta có hai hình thức nghe: nghe đối thoại và nghe đọc thoại. Nghe đối thoại và nghe độc thoại bên cạnh những đặc điểm giống nhau như: chúng phụ thuộc vào chất lượng âm thanh, tiếng ồn, độ chú ý hay phân tán của người nghe. Đối với nghe đối thoại thì người nghe đối thoại là người trong cuộc, là người góp phần xác lập nội dung cuộc hội thoại luôn luôn có sự chuyển đổi, từ vai trò người nghe sang người nói và ngược lại. Đề tài cuộc giao tiếp có thể xác định trước song nội dung cụ thể luôn luôn đòi hỏi người nghe phải theo sát cuộc hội thoại từng giây, từng phút, phải hiểu nhanh mọi thông báo để có những ứng xử kịp thời. Hai đặc điểm đó tạo nên thuận lợi và khó khăn cho hình thức nghe đối thoại. Còn đối với nghe độc thoại thì người nghe độc thoại chỉ đó vai trò người nhận tin không có sự chuyển đổi vai như trong hội thoại. Nội dung của độc thoại do người nói quy định. Người nghe không tham dự trực tiếp vào việc xác lập nội dung nên khó nắm bắt nó dù đề tài đã được biết trước. tuy vậy bằng cách biểu thị thái độ (lời đề nghị, thái độ tán thường hay phản đối) người nghe sẽ ảnh hưởng đến người nói buộc họ phải điểu chỉnh nội dung bằng cách nói. 2. Hoạt động nghe nói của học sinh tiểu học: a. Hoạt động nói: Ở bậc Tiều học, học sinh nói trong nhiều trường hợp. Các em nói khi chơi đùa, trao đổi với bạn bè ngoài lớp. Các em nói trong giờ học như trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung hoặc câu chuyện nghe được, đọc được, tranh luận trong các buổi thảo luận. Cũng như kĩ năng nghe, nhà trường phải dạy cho cho học sinh kĩ năng nói, từ cách trình bày, xưng hô đến cách trả lời câu hỏi... Chính việc dạy giáo viên cần giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nghe khi giảng bất cứ bài học nào trong các phân môn của Tiếng Việt thì tập đọc, chính tả, kể chuyện , Tập làm văn có nhiều điều kiện rèn luyện kĩ năng nghe( chủ yếu là nghe đọc thoại) cho học sinh. Chính tả rèn cho học sinh nghe đúng, nghe chính xác để viết lại đúng, chính xác bài chính tả. Tập đọc rèn cho học sinh nghe đúng, nghe chính xác và tinh tế để nhận ra sự diễn cảm trong giọng đọc của Thầy cô, của bạn bè. Cso lẻ kể chuyện có ưu thế hơn cả tỏng việc rèn kĩ năng nghe. Học sinh không những được rèn luyện nghe đúng, chính xác mà còn được rèn luyện khả năng nghe hiểu nội dung câu chuyện để sau đó có khả năng tái tạo lại câu chuyện đó. II. Đặc điểm nghe nói của học sinh lớp 3: 1. Đặc điểm tâm lí: ở lớp Một và lớp Hai, học sinh đã được rèn luyện các kĩ năng nghe nói , đọc viết cho học sinh . Tuy nhiên để hình thành và rèn luyện thuần thục đối với học sinh Tiểu học , nhất là các lớp đầu cấp là một vấn đề được quan tâm , cần có thời gian ,phương pháp thích hợp Bởi ở độ tuổi này hoạt động học tập của học sinh vẫn còn mang tính chất “ Học mà chơi, chơi mà học” Vì vậy giáo viên cần nắm chắc đặc điểm này để dạy cho tốt. Mặc dù đã dược rèn luyện ở lớp Một, lớp Hai song cũng còn không ít em rụt rè , không mạnh dạn nói trước lớp hay bày tỏ ý kiến của mình trước thầy cô, bạn bè... Do vậy GV cần khéo léo lôi cuốn các em vào không khí học sôi nổi của lớp . đồng thời cần phải nắm bắt được sở trường của HS để đưa ra những đề tài mới mẻ phù hợp với các em và sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ, hợp lý thì việc luyện nói có hiệu quả hơn. Về hoạt động tư duy, khả năng tư duy bằng tính hiệu của trẻ đã phát triển. Điều này làm cho hoạt động nghe và nói cảu trẻ thành công hơn. Về năng lực hoạt động, trẻ em ở giai đoạn này đã chủ động điều khiển các hoạt động của cơ thể, ý thức không gian của các em được hình thành . Đây là điều kiện cần thiết để các em tiếp xúc với công việc giao tiếp mới mà nghe nói là hai kỹ năng cơ bản trong quá trình giao tiếp. Tóm lại học sinh lớp Ba đã có đủ diều kiện về tâm lý và sinh lý để luyện nghe nói. Tuy nhiên muốn quá trình học tập đạt kết quả tốt thì luyện nghe và nói phải trở thành hoạt động có ý thức để cá em có thể tiếp thu được tri thức . Do vậy trong quá trình luyện nghe và nói cho học sinh, giáo viên cần cho học sinh nghe nhiều, nói nhiều. Đồng thời luôn thay đổi nội dung và hình thức nghe ,nói để không gây nhàm chán và hạn ché hiệu quả của giờ học. Qua đó, ta thấy phân môn Tập Làm Văn mang tính chất tổng hợp và sáng tạo. Tập làm văn sử dụng toàn bộ các kỹ năng, vận dụng tất cả các kiến thức và huy động vốn sống của học sinh liên quan đến đề tài. Đồng thời tập trung sức sáng tạo của trẻ. Khi làm bài văn ( nói hoặc viết ) học sinh đó thực hiện một hoạt động giao tiếp. Môi bài làm văn là một sản phẩm không lặp lại của từng học sinh trước yêu cầu của đề tài. Có thể nói trong việc học làm văn, học sinh chủ động, tự do thể hiện cái “Tôi” của mỡnh một cỏch rừ rang, bộc bạch cỏi riờng của mỡnh một cỏch trọn vẹn. Dạy tập làm Văn là dạy các em tập suy nghĩ, tập sáng tạo, tập thể hiện trung thực con người mỡnh. Nú gúp phần cựng với cỏc mụn học khỏc rốn luyện tư duy, phat triển ngôn ngữ và hỡnh thành nhõn cỏch cho học sinh. 2. Vị trớ, vai trũ của Tập làm văn nói trong phõn mụn Tập làm văn. Tập Làm Văn nói rèn luyện cho học sinh khả năng hỡnh thành một bài văn nói theo đề tài đó cho như nghe và kể lại chuyện “cây khế”. Tập Làm Văn nói góp phần phát triển ở học sinh năng lực nói một bài theo hỡnh thức độc thoại và mang phong cách khẩu ngữ. Bài nói này có những đặc điểm riêng về nhiều mặt so với bàu viết, từ cách triển khai ý tới cỏch lựa chọn từ ngữ, lựa chọn kiểu cõu, từ cỏch sử dụng cỏc yờu tố phi ngụn ngữ để phù trợ đến các thủ thuật nhằm thu hút người nghe. Do đó bài Tập Làm Văn nói không phải là bài Tập Làm Văn viết được nói lên. Tuy nhiên cũng không nên tuyệt đối hoá ranh giới giữa bài nói và bài viết. Tập Làm Văn nói rất có ích cho người học khi họ bước vào cuộc sống hoặc khi học tiếp tục lên các cấp học trên. Khả năng độc thoại theo một đề tài là khả năng mỗi người thường gặp trong cuộc sống (Phát biểu về một đề tài trong cuộc hop, thảo luận, tranh luận..) Nếu cú khả năng độc thoại tốt, người trỡnh bày sẽ tự tin và mạnh dạn làm việc. Chương II: cơ sở thực tiễn và thực trạng việc dạy môn tiếng việt nói chung và phân môn tập làm tập làm văn nói riêng ở trường tiểu học số 1 kiến giang hiện nay : I. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN LỚP 3 1. Mục đích yêu cầu. Phân môn Tập Làm Văn rèn luyện cho học sinh kỹ năng nói, nghe, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. Cụ thể là: Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đỡnh, trong sinh hoạt tập thể và cỏc hoạt động của lớp, của tổ. Nghe hiểu được nội dung lời nói, ý kiến thảo luận trong các buổi sinh hoạt. Nghe hiểu được và kể lại được nội dung trong các mẫu chuyện ngắn, biết nhận xét về các nhân vật trong câu chuyện. Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để báo tập để nâng cao tay nghề. 100% giáo viên trực tiếp giảng dạy đều đạt và vượt chuẩn về trỡnh độ đào tạo. Học sinh cú ý thức học tập tốt, ngoan ngoón, lễ phộp, biết thực hiện tốt trỏch nhiệm của mỡnh đối với lớp, với trường. Phụ huynh quan tâm, chăm lo đến việc học hành của con cái họ. Luôn luôn kết hợp với nhà trường để động viên, giúp đỡ học sinh trong quá trỡnh học tập. Chớnh vỡ vậy, chất lượng học tập của các em ngày càng tiến bộ vượt bậc. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, việc dạy và học của trường gặp phải một số khó khăn nhất định. Cơ sở vật chất của nhà trường có tăng trưởng theo hướng hiện đại song một số phũng học và phũng chức năng cũn là phũng cấp 4. Nhiều phụ huynh kinh tế khú khăn, hoặc do công việc làm ăn nên ít quan tâm đến việc học tập của con em họ, phó mặc cho nhà trường. b. Thực trạng về dạy phõn môn tập đọc Tiếng Việt lớp Ba Qua dự giờ thăm lớp, đàm thoại, kiểm tra kế hoạch dạy học của giỏo viờn khối Ba, tụi nhận thấy: - Khi dạy cỏc tiết tập làm văn, giỏo viờn luụn chỳ ý rốn kỹ năng đọc kỹ đề, nhận định và tìm hiểu yêu cầu đề ra, kỹ năng dùng từ đặt câu , kỹ năng diễn đạt.. cho học sinh song việc giải nghĩa từ và mở rộng vốn từ cho học sinh cũn lỳng tỳng - Giáo viên đó bỏm sỏt mục tiờu, cỏch tiến hành cỏc hoạt động dạy học một cách linh hoạt song chưa có sự sáng tạo trong quá trỡnh mở rộng vốn từ, cách dùng từ cho học sinh trong phõn mụn tập làm văn. - Vốn từ của cỏc em cũn nghốo, học sinh cũn rụt rố, chưa mạnh - Qua kiểm tra học kỡ I chất lượng môn Tiếng Việt của học sinh lớp Ba được thống kê như sau: TB 2* KG Lớp TSHS HSTG SL % SL % 31 31 31 31 100 25 80,6 32 30 30 30 100 30 100 Toàn khối 61 61 61 100 55 90.2 dạn trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh trước lớp Nhỡn vào bảng thống kờ này, chỳng ta cú thể nhận thấy chất lượng trung bỡnh trở lờn và chất lượng khá giỏi cao. Song trong thực tế vốn từ của các em cũn rất hạn chế. *Nguyờn nhõn - Về phớa giỏo viờn: chuẩn bị cho việc khai thỏc từ ở cỏc tiết tập làm văn chưa thật được chú ý, giỏo viờn chưa thật chú ý rèn kĩ năng nói cho học sinh.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_nghe_noi_cho_hoc_sinh_lop.docx