SKKN Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và vận dụng tốt phép so sánh tu từ trong phân môn Luyện từ và câu ở Lớp 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và vận dụng tốt phép so sánh tu từ trong phân môn Luyện từ và câu ở Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết và vận dụng tốt phép so sánh tu từ trong phân môn Luyện từ và câu ở Lớp 3
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................................1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................................1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..............................................................................................2 III. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................2 V. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ....................................................................2 PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................................................3 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..................................................................3 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................................3 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .......................................................................................................4 CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ VẬN DỤNG TỐT CÁC PHÉP TU TỪ SO SÁNH .....................................................................................................6 Biện pháp 1: Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa, phân nhóm các dạng bài tập so sánh............................................................................................................6 Biện pháp 2: Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc của phép tu từ so sánh ...................................7 Biện pháp 3: Giúp học sinh nhận biết các dạng bài tập về so sánh..................................10 Biện pháp 4: Giúp học sinh củng cố kiến thức về biện pháp so sánh qua hệ thống bài tập mở rộng. 19 Biện pháp 5: Giúp học sinh nhận biết biện pháp so sánh thông qua các câu đố dân gian 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ........................................................................................................25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................28 1. KẾT LUẬN........................................................................................................................28 2.ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ: ....................................................................................28 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đặc điểm của dạy Luyện từ và câu lớp 3 chính là giúp học sinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có được phương pháp rèn luyện học sinh kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Từ đó vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ năng làm các bài tập Luyện từ và câu một cách hiệu quả nhất. Góp phần giúp học sinh củng cố lý thuyết về cách dùng từ so sánh, từ đó học sinh biết phân biệt, biết cách so sánh tu từ. III. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tôi chọn học sinh lớp 3A3 do tôi chủ nhiệm năm học 2018 - 2019 làm đối tượng nghiên cứu, sĩ số học sinh là 45 em. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện được mục đích của đề tài đặt ra, tôi mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi, áp dụng những phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu) 2. Phương pháp điều tra giáo dục. 3. Phương pháp phân tích tổng hợp. 4. Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm (thông qua các chuyên đề ở tổ khối, dự giờ rút kinh nghiệm của đồng nghiệp, rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của mình, khảo sát đối tượng học sinh.) 5. Phương pháp quan sát, đàm thoại, trò chuyện với giáo viên và học sinh lớp 3. V. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 3A3 Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019. 2 đặt ra là: Giáo viên cần có những hình thức tổ chức, phương pháp dạy học như thế nào để các em tích cực tham gia vào hoạt động học tập và giờ dạy đạt hiệu quả cao. 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN Để nắm rõ nguyên nhân và tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất cho việc dạy và học biện pháp tu từ so sánh, tôi đã tìm hiểu kĩ thực trạng việc dạy và học biện pháp này ở giáo viên và học sinh. Nhìn chung, nhiều giáo viên đã nắm được mục đích của việc dạy phép tu từ so sánh, biết sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Một số giáo viên biết sử dụng linh hoạt các phương tiện dạy học, giúp các em tiếp cận với phép so sánh một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên, giáo viên và học sinh vẫn còn gặp một số khó khăn và hạn chế khi dạy và học phép tu từ so sánh như sau: 2.1.Về phía giáo viên: Qua thực tế giảng dạy và trao đổi với bạn bè đồng nghiệp cho thấy: Khi dạy về biện pháp tu từ so sánh một số giáo viên còn rất lúng túng trong việc nắm vững mức độ nội dung của từng bài cụ thể dẫn đến việc dạy quá cao hoặc quá thấp so với chương trình. Giáo viên mới chỉ chú tâm vào việc dạy cho học sinh nhận biết phép tu từ so sánh mà chưa quan tâm nhiều tới việc dạy học sinh cách cảm nhận và vận dụng các kiến thức về so sánh vào việc nói và viết. Phần lớn giáo viên chỉ tổ chức cho học sinh luyện tập những bài tập trong sách giáo khoa, rất ít giáo viên sáng tạo ra các bài tập mới, các tình huống mới hay tạo ra hoàn cảnh sử dụng từ của học sinh. Vốn kiến thức của một số giáo viên còn hạn chế . Tài liệu tham khảo, mở rộng vốn hiểu biết cho giáo viên và học sinh chưa nhiều. Một số bộ phận nhỏ giáo viên vẫn chưa chú trọng quan tâm đến việc lồng ghép trong quá trình dạy học giữa các phân môn của môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy sự hứng thú học tập và sự tò mò của phân môn này với phân môn khác trong môn Tiếng Việt. 2.2. Về phía học sinh Khả năng tư duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ tư duy đơn giản, trực quan, vốn kiến thức văn học của học sinh rất ít ỏi nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh còn hạn chế. Qua thực tế giảng dạy ở lớp mình phụ trách và tìm hiểu thêm về học sinh lớp khác qua các đồng nghiệp, tôi thấy các em còn mắc những lỗi sau: Học sinh nhầm lẫn giữa so sánh logic và so sánh tu từ Ví dụ câu “ Trăng đêm nay sáng quá, trăng mai còn sáng hơn” là một phép so sánh tu từ bậc hơn kém nhưng thực tế nó là phép so sánh logic. Nhận diện sai các yếu tố so sánh Ví dụ câu: “ Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.” học sinh xác định các sự vật được so sánh với nhau là “ hạt sương” so sánh 4 CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ VẬN DỤNG TỐT CÁC PHÉP TU TỪ SO SÁNH Biện pháp 1: Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa, phân nhóm các dạng bài tập so sánh 1. Nội dung chương trình sách giáo khoa: Muốn giảng dạy tốt từng bộ môn, phân môn thì việc đầu tiên người giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình sách giáo khoa để có phương pháp và kế hoạch dạy học đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học, khi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 3 tôi đã bắt tay ngay vào việc nghiên cứu kỹ chương trình để có định hướng dạy tốt phân môn Luyện từ và câu, nhất là mảng kiến thức về phép tu từ So sánh. Phân môn Luyện từ và câu lớp 3 được dạy 1tiết/1 tuần trong đó có 7 tiết dạy về So sánh (trong học kỳ I). Mục đích yêu cầu về nội dung, kiến thức mỗi tiết cũng nâng dần mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, giúp học sinh2. từng bước nắm bắt, ghi nhớ và luyện tập có hiệu quả. Yêu cầu và mức độ của mỗi tiết dạy được tôi cụ thể hóa trong bảng sau: Tiết/tuần Nội dung Tiết 1 (Tuần 1) Học sinh bước đầu làm quen với biện pháp tu từ So sánh Học sinh biết cách tìm những hình ảnh so sánh trong các Tiết 2 (Tuần 3) câu thơ, câu văn và nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu văn đó Học sinh nắm bắt được kiểu so sánh: So sánh hơn kém, so Tiết 3 (Tuần 5) sánh ngang bằng. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu văn chưa có từ so sánh. Học sinh tìm hiểu thêm một cách so sánh: so sánh sự vật với Tiết 4 (Tuần 7) con người, con người với sự vật. Học sinh nắm bắt thêm cách so sánh: So sánh âm thanh với Tiết5 (Tuần10) âm thanh. Tiết 6 (Tuần 12) Học sinh biết cách so sánh hoạt động với hoạt động. Tiết 7 (Tuần 15) Học sinh đặt được câu văn có hình ảnh so sánh. Toàn bộ chương trình Tiếng Việt 3 - Tập 1 dạy về So sánh gồm 7 tiết với các mô hình sau: Mô hình 1: So sánh Sự vật - Sự vật Mô hình 2: So sánh Sự vật - Con ngƣời Mô hình 3: So sánh Hoạt động - Hoạt động Mô hình 4: So sánh Âm thanh - Âm thanh 6 Ví dụ: Cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cơ sở của phép so sánh logic dựa trên tính đồng nhất, đồng loại của các sự vật hiện tượng và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tương đương giữa hai đối tượng. Nếu như giá trị của so sánh logic là xác lập được sự tương đương giữa hai đối tượng thì giá trị của so sánh tu từ là ở sự liên tưởng, sự phát hiện và gợi cảm xúc thẩm mĩ ở người đọc, người nghe. Trong ví dụ : Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. ( TV 3 - tập 1, trang 7) Ở ví dụ trên “bà” được ví như “quả ngọt” đã chín, bà càng có tuổi thì tình cảm của bà càng sâu sắc, càng ngọt ngào như quả chín trên cây. Với sự so sánh này, người cháu đã thể hiện được tình cảm yêu thương, quý trọng của mình đối với bà. Như vậy, so sánh tu từ học và so sánh logic khác nhau ở 3 yếu tố: - Tính hình tượng - Tính biểu cảm - Tính dị loại (không cùng loại) của sự vật. 3. Cấu trúc của phép so sánh tu từ: Phương diện, đặc Đối tượng Đối tượng đưa ra để điểm so sánh Từ so sánh được so sánh làm chuẩn so sánh (1) (2) (3) (4) Trăng tròn như cái đĩa Trong đó : - Yếu tố (1) là cái so sánh, đây là yếu tố được hoặc bị so sánh tùy theo việc so sánh là tích cực hay tiêu cực. - Yếu tố (2) là cơ sở so sánh, đây là yếu tố chỉ tính chất sự vật hay trạng thái của hành động được nhìn nhận theo một cách nào đó có vai trò nêu rõ phương diện so sánh. - Yếu tố (3) là mức độ so sánh thường được diễn ra ở mức độ ngang bằng nhau. Ngoài từ “ như” còn có các từ “ tựa”, “ tựa như”, “ giống như”, “ là”, “như là”, “ như thể”; so sánh hơn kém như từ “ hơn”, “ chẳng bằng” - Yếu tố (4) là cái được so sánh, tức là cái đưa ra để làm chuẩn so sánh. 8 Ví dụ: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Những ví dụ trên cho ta thấy các đối tượng được đưa ra để so sánh khác nhau về bản chất. Nhưng do một cách nhìn đặc biệt, các đối tượng vốn là khác loại, khác bản chất có thể chuyển hóa được cho nhau, có những đặc điểm, những nét giống nhau. Vậy so sánh tu từ là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tượng. Mặt khác, sách giáo khoa Tiếng Việt 3 không trực tiếp đưa ra khái niệm So sánh (với tư cách là một biện pháp tu từ) cho học sinh mà thông qua các bài tập dần dần hình thành khái niệm đơn giản về so sánh cho học sinh. Chính vì vậy khi dạy về so sánh cho học sinh, tôi đã dựa trên các dạng bài tập để phân loại và lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với từng dạng bài cụ thể. Biện pháp 3: Giúp học sinh nhận biết các dạng bài tập về so sánh 1. Dạng bài tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh Đây là dạng bài tập giúp học sinh nhận biết những sự vật so sánh, những hình ảnh so sánh, những đặc điểm so sánh và những từ so sánh trong câu. Để dạy tốt dạng bài tập này, tôi đã hướng dẫn học sinh cụ thể trong từng tiết học như sau: * Ví dụ 1: Tiết 1 - Tuần 1 (Bài tập 2/ Trang 8 - Tiếng Việt 3, Tập 1) Tìm những sự vật được so sánh trong các câu văn, câu thơ dưới đây: a) Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Huy Cận b) Mặt biển sáng trong như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch. Vũ Tú Nam c) Cánh diều như dấu “á” Ai vừa tung lên trời Lương Vĩnh Phúc d)Ơ, cái dấu hỏi Trông ngộ, ngộ ghê Như vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe Phạm Như Hà Đây là dạng bài tập đầu tiên các em được làm quen với so sánh với yêu cầu là nhận diện các từ chỉ sự vật được so sánh. Để làm tốt bài tập này học sinh phải nắm chắc các từ chỉ sự vật so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn trên là: + “ Hai bàn tay em” so sánh với “hoa đầu cành” + “ Mặt biển so sánh với “tấm thảm khổng lồ” + “ Cánh diều” so sánh với dấu “á” 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_nhan_biet_va_van_dung_to.docx