SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao Nhi đồng Khối 1, 2, 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao Nhi đồng Khối 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao Nhi đồng Khối 1, 2, 3
MỤC LỤC Tên mục Trang I. Phần mở đầu................................................................................................... ..2 1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ chọn đề tài ........................................................................3 3. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................3 4. Giới hạn của đề tài............................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3-4 II. Phần nội dung ..................................................................................................4 .1. Cơ sở lý luận ................................................................................................4-5 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.......................................................................5-7 3. Nội dung và hình thức của giải pháp................................................................7 a. Mục tiêu của giải pháp ....................................................................................7 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp................. ...............................7-14 c. Mối quan hệ giữa giải pháp, biện pháp .........................................................14 d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng.........................................................................................14-16 III. Phần kết luận, kiến nghị ...............................................................................17 .1. Kết luận .........................................................................................................17 III.2. Kiến nghị..............................................................................................17-18 1 nghiệm. Đặc biệt là nghiên cứu ra những sáng kiến bổ ích để phục vụ cho đơn vị mình nói riêng và tập thể nói chung. Với tất cả các lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao Nhi đồng” với hy vọng một phần nhỏ tháo gỡ được sự phân vân của một số đồng nghiệp và đem lại niềm vui, nguồn kiến thức cơ bản mà các em cần được trang bị, đồng thời để góp phần nâng cao năng lực của bản thân. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ chọn đề tài * Mục tiêu. - Nghiên cứu thực trạng sinh hoạt Sao nhi đồng ở trường tiểu học. - Tìm nguyên nhân vì sao hiệu quả sinh hoạt Sao nhi đồng chưa cao. * Nhiệm vụ. - Đưa phương hướng mới vào quá trình sinh hoạt Sao để đạt hiệu quả tối ưu. - Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao giúp cho tổng phụ trách và đội ngũ giáo viên, lãnh đạo nhà trường hiểu được vai trò quan trọng trong việc sinh hoạt sao nhi đồng, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bồi dưỡng phụ trách Sao thực sự là một công việc mang tính chất giáo dục tinh thần trong nhà trường. 3. Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao Nhi đồng. 4. Giới hạn của đề tài - Công tác tổ chức sinh hoạt Sao từ khối 1 đến khối 3 ở trường Tiểu học Ea Bông. - Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2016 đến nay 5. Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm. - Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập 3 môn học cũng như các hoạt động ngoại khoá. Chẳng hạn, một học sinh tiểu học vừa là đội viên TNTP Hồ Chí Minh vừa là thành viên của đội ngũ phụ trách Sao, vừa là cây văn nghệ của nhà trường Khi học sinh tham gia các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng Các em quen dần với việc tôn trọng tập thể, công việc mình làm, những ý kiến, việc làm đó được tập thể kiểm tra và đánh giá. Muốn vậy, trước hết đòi hỏi người thầy giáo phải có khả năng xây dựng được một tập thể học sinh tốt, có yêu cầu chặt chẽ đối với học sinh cũng như công việc, phải có sự lãnh đạo thống nhất, mỗi học sinh phải được bình đẳng trước tập thể. Về mặt xây dựng đội: Hoạt động Đội TNTP là con đường giáo dục không thể thiếu trong quá trình giáo dục trẻ em. Bởi vì mỗi trẻ em trong quá trình giáo dục để phát triển trí tuệ, phẩm chất, năng lực đều phải bằng nhiều con đường khác nhau. Đối với Đội TNTP Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục là thông qua hoạt động thực tiễn của đội và tự rèn luyện đội viên. Chính vì vậy công tác nhi đồng được Đảng ta và Bác Hồ coi đó là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho xã hội. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phụ trách Sao được nâng cao về kỹ năng lãnh đạo, tự điều khiển sinh hoạt tập thể..., ngoài ra phụ trách Sao còn được trau dồi về kiến thức cuộc sống xung quanh thông qua các câu hỏi vấn đáp tìm hiểu, tranh ảnh minh họa, dụng cụ trực quan, khi tham gia các buổi tập huấn của anh Tổng phụ trách về các chủ điểm. Từ đó các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn khi tổ chức cho các em Sao nhi sinh hoạt vui chơi... Chất lượng của các Sao nhi được xếp loại tốt tăng cao, giảm số lượng xếp loại khá. Phong trào sinh hoạt Sao nhi giữa các lớp có sự thi đua rõ rệt, các phụ trách sao đã chủ động tìm tòi thêm kiến thức trên sách vở và thông tin đại chúng và áp dụng vào các buổi sinh hoạt, sao nhi chủ động hơn trong các hoạt động tìm hiểu, vui chơi. Nhưng do trường có 2 điểm trường nên đội ngũ phụ trách Sao có sự chênh lệch, chưa đồng đều về kỹ năng tổ chức sinh hoạt tập thể, một số phụ trách Sao còn bị động khi tổ chức sinh hoạt. Điều kiện 5 toàn trường có sử dụng máy chiếu thì rất khó khăn vì Nhà trường chưa có hội trường riêng, còn tổ chức ngoài trời thì không nhìn thấy các hình ảnh trên máy chiếu. Chính vì vậy, khi tổ chức sinh hoạt chị Tổng phụ trách Đội vừa biên soạn, tập huấn cho các em vừa phải giải quyết những trục trặc về phương tiệntốn khá nhiều thời gian của cả thầy và trò. + Cuối cùng, chuyên môn Nhà trường cần sắp xếp cho toàn trường nghỉ vào buổi chiều thứ 6 để tập huấn cho đội ngũ phụ trách Sao và phụ trách sao được sinh hoạt 3. Nội dung và hình thức của giải pháp: a. Mục tiêu của giải pháp - Tìm ra phương pháp, cách thức tổ chức buổi sinh hoạt Sao nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục cho nhi đồng. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp b.1. Công tác tham mưu: Đầu năm học căn cứ theo quy định của Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh mỗi tuần Sao nhi đồng sinh hoạt 1 lần (theo sách Điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của nhà xuất bản Thanh niên), TPT Đội tham mưu với ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động của liên đội nói chung và của Sao nhi đồng nói riêng. Để thực hiện được quy định trên, Tổng phụ trách phải lên kế hoạch cụ thể: thời khóa biểu lớp nào, tiết nào, thứ mấy phải phù hợp với tiết sinh hoạt Đội của lớp chịu trách nhiệm phụ trách. Sinh hoạt phải được sự kiểm tra, đánh giá, xếp loại thi đua hàng tháng của Ban chỉ huy liên đội; nhằm tránh trường hợp biến tiết sinh hoạt thành tiết học các môn khác hoặc thành tiết giải lao vô nghĩa. Đặc biệt Tổng phụ trách phải lên nội dung, chương trình sinh hoạt của từng tuần, tháng theo chủ điểm dựa vào chương trình “Rèn luyện dự bị đội viên” trong (Sổ tay Phụ trách Đội của nhà xuất bản Thanh niên) với ý nghĩa 7 lịch sử như: Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minhvà những thầy cô lớn tuổi ở trường, nhân dịp 20/11 ca ngợi lòng biết ơn sự hy sinh, cống hiến của thầy cô giáo các em hãy sưu tầm các bài thơ, bài hát về thầy cô cho các em thi hát về thầy cô - Bồi dưỡng giáo viên phụ trách: + Chúng ta biết Giáo viên phụ trách thường không được tiếp xúc nhiều với nghiệp vụ Đội, đặc biệt là những vấn đề đổi mới. Vì vậy vào đầu năm học, Tổng phụ trách đã đăng ký chuyên đề về Đội- Sao. Tài liệu dựa vào các sách (Lí luận và nghiệp vụ công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của Hội đồng Đội tỉnh Đắc Lắc; Cẩm nang người phụ trách) + Ưu điểm ở đây, giáo viên phụ trách là người gần gũi với các em cả 2 buổi ở lớp, khi nắm vững về nghiệp vụ thì việc truyền đạt kết quả sẽ rất cao. b.4. Sự phối hợp các đoàn thể trong và ngoài nhà trường: Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ chung của nhiều đoàn thể và giáo dục ở mọi nơi mọi lúc. Vì vậy phải biết kết hợp tham mưu với chi bộ Đảng, lãnh đạo nhà trường chỉ đạo, công đoàn, đoàn thanh niên và lực lượng quan trọng khác là các bậc cha mẹ học sinh cộng tác thường xuyên để hỗ trợ nhân lực, kinh nghiệm và tinh thần. Cần chú ý tham mưu, báo cáo kịp thời các phong trào với đoàn thể; liên lạc với phụ huynh qua phiếu sinh hoạt nhi đồng. b.5. Bám sát chương trình hành động của Hội đồng Đội huyện: Đọc và nghiên cứu kỹ chương trình năm học của Hội đồng Đội huyện Krông Ana, để lên kế hoạch cho từng tuần, tháng. Việc nào cần thực hiện trước, việc nào cần chuẩn bị chúng ta sắp xếp hợp lí và khoa học để tránh sự dồn dập. - Biên soạn chương trình theo “Hướng dẫn sinh hoạt kỹ năng chương trình Rèn luyện đội viên” của Hội đồng Đội huyện... Đây là một chương trình với số lượng kiến thức bao quát, sắp xếp nội dung theo từng khối lớp có tính chất định hướng giáo dục cao. 9 - Những điều cần biết khi ra đường. - Noi gương người tốt việc tốt. * Hình thức: - Tổ chức hội thi mỗi chủ điểm giữa các Sao. - Sinh hoạt 2 tiết/ tháng ở sân trường hoặc tại lớp học. - Em làm theo phiếu nhi đồng. - Câu lạc bộ “ Búp măng xinh” v.v.. * Các bước sinh hoạt Sao: - Phụ trách Sao làm quen với Sao. - Tập hợp Sao điểm danh. - Diễn biến: + Kiểm tra vệ sinh. + Hát bài truyền thống. + Đọc lời ghi nhớ của nhi đồng. + Nhi đồng kể những việc làm tốt của mình trong tuần. + Giới thiệu chủ điểm mới. + Vui chơi theo chủ điểm: Dạy múa hát, kể chuyện, trò chơi, đọc thơ - Nhận xét buổi sinh hoạt (khen, nhắc nhở nhi đồng) - Dặn dò buổi sinh hoạt sau * Lưu ý: Nhi đồng sẽ rất ham thích vui chơi, được vui vẻ với các anh chị như ở nhà. Đây là điều kiện tốt nhất để phụ trách Sao dễ dàng truyền đạt những nội dung của chủ điểm. Ví dụ: Như sinh hoạt chủ điểm tháng 12 với chủ điểm “Chú bộ đội của em” thì thiết kế các nội dung hoạt động theo từng khối lớp và trong các tháng cần có một hoạt động chung của các Sao gắn liền với kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Bên cạnh đó khi hoạt động theo chủ điểm phụ trách Sao phải đưa ra các yêu cầu cho các em cần đạt được như: - Lớp 1 – Biết ngày 22-12 là ngày gì? – Biết trong gia đình có ai là Đảng viên, Đoàn viên – Biết công lao của các chú bộ đội – Thi đua học tốt. Tổ chức 11 13 Hình ảnh Hoạt động vui Tết trung thu c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp - Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau tạo nên một thể thống nhất về chương trình tập huấn phụ trách sao, tổ chức sinh hoạt sao, phát huy được sự phối hợp giáo dục giữa “ Gia đình – nhà trường – xã hội”. d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng * Kết quả khảo nghiệm: - Ngay từ đầu năm học Tổng phụ trách đã thăm dò ý kiến học sinh khi tham gia sinh hoạt sao vào thứ hai đầu tuần. * Kết quả điều tra đầu năm học trước khi thực hiện đề tài Sao nhi thích tham Sao nhi không thích TỔNG TT KHỐI gia sinh hoạt Sao tham gia sinh hoạt Sao SỐ HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 15
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_sinh_hoat_sao_nhi.doc