SKKN Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm Lớp 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 3 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn sáng kiến: Đất nước ta trong thời kì phát triển và hội nhập với các nước trên thế giới, nhất là phát triển kinh tế trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, thì ngành giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy ngành giáo dục chúng ta luơn chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Trong những năm gần đây chúng ta cũng nhận thấy rằng đạo đức, lối sống suy thối ngày một gia tăng, lứa tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật rất nhiều. trong nhà trường phổ thơng nĩi chung và Tiểu học nĩi riêng, các em cịn rất nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, các em như tờ gấy trắng, viết như thế nào thì nĩ in đậm, in sâu khĩ xĩa mờ. Các em rất thơ ngây, hiếu động, dễ bị dụ dỗ, nghe theo. Mặt khác trong học tập cĩ một số em cịn ham chơi, ít chú ý, học hay quên, ý thức tự giác chưa cao. Xét thấy bản thân là một giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ của mình vơ cùng quan trọng trong việc giáo dục và hồn thiện nhân cách cho mỗi con người trong xã hội, mà bắt đầu là những em học sinh mà mình đang trực tiếp chủ nhiệm. Tơi đã vơ cùng trăn trở, làm thế nào để cĩ kết quả tốt nhất cho việc hồn thiện nhân cách một đứa trẻ, trở thành một người cơng dân tốt của gia đình và xã hội. Xuất phát từ những lí do trên, bao năm làm cơng tác chủ nhiệm, tơi luơn tìm những biện pháp tối ưu nhất để áp dụng vào cơng tác chủ nhiệm lớp của mình sao cho đạt kết quả như mong muốn, sao cho những nụ non được phát triển xanh tươi, đơm hoa kết trái cho đời. Đĩ cũng là lí do tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao cơng tác chủ nhiệm lớp 3. 1.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu sáng kiến: Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn sẽ cĩ được những giải pháp hữu hiệu, bài học kinh nghiệm cĩ thể áp dụng vào thực tiễn để cùng làm tốt cơng tác chđ nhiƯm trong trường Tiểu học tơi đang cơng tác nĩi riêng và ngành giáo dục huyện nhà nĩi chung. Điều này càng cĩ ý nghĩa nếu đề tài thành cơng, đồng thời là Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận và trách nhiệm của nhà trường mà đặc biệt là của giáo viên. Từ thực tế trên, tơi tự hứa với lịng mình phải cố gắng thật nhiều để làm tốt cơng tác chủ nhiệm và phải đặc biệt quan tâm, gần gũi hơn với học sinh. - Những thuận lợi, khĩ khăn trong cơng tác chủ nhiệm lớp: 1. Thuận lợi: Các ban ngành, đồn thể luơn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về mọi mặt. Ban giám hiệu luơn quan tâm đến chất lượng dạy và học, việc giáo dục đạo đức rèn phẩm chất, năng lực cho HS. Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc dạy và học. Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức được cuộc họp với phụ huynh để chấn chỉnh nế nếp học tập của các em. Là giáo viên chủ nhiệm lớp 3. Bản thân luơn nhiệt tình trong cơng tác, hết lịng vì học sinh thân yêu. Nay từ đầu năm học tơi đã nắm và hiểu rõ về tình hình, đặc điểm của lớp, của từng học sinh. Các em đều là học sinh ngoan, biết vâng lời thầy cơ giáo, chăm học, đồn kết, luơn yêu thương giúp đỡ nhau. Học sinh cĩ đủ sách vở và đồ dùng học tập. Gia đình học sinh đều ở gần trường đĩng, thuận lợi cho việc đi lại của học sinh. Trong giai đoạn hiện nay, với sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin nên việc nắm bắt chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước của mỗi giáo viên, của phụ huynh rất kịp thời, Sự liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm – gia đình học sinh – nhà trường khá kịp thời 2. Khĩ khăn *Những khĩ khăn do khách quan: Nhận thức của một số phụ huynh cịn hạn chế. Sự quan tâm giáo dục của gia đình đối với các em chưa đúng mức, phụ huynh cịn quan niệm việc giảng dạy và giáo dục học sinh là do nhà trường đảm nhiệm. Việc này đồng nghĩa với việc khốn trắng trọng trách cho người giáo viên. Mặt khác cũng cĩ gia đình quan tâm tới việc học của con em mình nhưng lại khơng nắm được nội dung giảng dạy cũng như phương pháp dạy dẫn tới hiệu quả khơng cao. Thậm chí cĩ trường hợp phụ nghiệm những vấn đề thực trong cuộc sống hiện đại Qua nhiều năm thực tế giảng dạy ở trường, bản thân tơi nhận thấy học sinh chưa tốt là do những nguyên nhân sau: Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh. Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi chưa thật sâu sát. Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn ít. Cơng tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện giáo dục đạo đức cho các em chưa nhiều. Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội hiện đại là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khĩ khăn trong xử với tình huống thực của cuộc sống. 2.2. Các biện pháp thực hiện: 2.2.1. Biện pháp 1: GVCN phải cĩ nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng của mình đối với sự phát triển của học sinh lớp chủ nhiệm: GVCN là thành viên của tập thể sư phạm, là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và phụ huynh học sinh quản lí, tổ chức học tập rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo. GVCN vừa đĩng vai trị quản lí hành chính Nhà nước, vừa đĩng vai trị người thầy giáo, đồng thời cịn đĩng vai trị người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp. Đối với HS và tập thể lớp, GVCN vừa là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra tồn diện các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống và chuẩn KTKN cần đạt của lớp mình được quy định trong chương trình GDPT tại QĐ số 16/ QQD- BGD ĐT ngày 5/5/ 2006 của BGD và ĐT. GVCN là người chủ chốt của nhà trường làm cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS lớp mình chủ nhiệm. Trong quan hệ với các lực lượng giáo dục khác trong và ngồi nhà trường, GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh; là cầu nối giữa lớp với gia đình, nhà trường và xã hội. Ngồi ra, tùy từng bài mà đặc biệt là ở hoạt động làm việc cả lớp, giáo viên cĩ thể để ban học tập thay cơ giáo kiểm tra lại kiến thức mà các nhĩm vừa thảo luận xong. Muốn làm được tốt cơng việc đĩ, cuối mỗi buổi học, tơi thường mời ban học tập ở lại để giao nhiệm vụ trước cho các em. * Ban lao động: Cĩ nhiệm vụ theo dõi vệ sinh chung của cả lớp. Đầu mỗi buổi học phải phân cơng vệ sinh lần lượt cho các nhĩm và kiểm tra nhĩm nào chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt. Cuối mỗi buổi học cũng phải kiểm tra lại xem nhĩm nào thực hiện vệ sinh chưa tốt để kịp thời nhắc nhở các bạn thực hiện tốt. * Ban thể dục: Cĩ nhiệm vụ theo dõi phần tập thể dục giữa giờ và các tiết học thể dục xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào thực hiện chưa tốt. * Ban sức khỏe: Theo dõi về sức khỏe nếu trong lớp bạn nào cĩ vấn đề về sức khỏe thì đưa bạn lên phịng y tế của trường hoặc báo với cơ y tế. * Ban thư viện: Cho các bạn mượn truyện đọc, thu truyện và sắp xếp thư viện gọn gàng ngăn nắp. * Ban ngoại giao: Cĩ nhiệm vụ nếu lớp cĩ khách đến thăm thì ra mời khách vào và biết giới thiệu về trường, lớp các gĩc học tập, cơ giáo, các bạn. Nhiệm vụ của mỗi em, mỗi ban được ghi rõ ràng trong một cuốn sổ, sau đĩ phát cho các em. Tơi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Hội đồng tự quản và các ban phải đồn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong cơng việc chung. Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, dưới sự điều hành của Chủ tịch HĐTQ, đại diện các ban báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng ban, GVCN nắm được khả năng quản lí lớp của từng thành viên. Và cứ cuối mỗi tháng, GVCN tổ chức họp HĐTQ một lần để tổng kết các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sĩt và hướng dẫn các em cách khắc phục. 2.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch phù hợp và chỉ đạo các em thực hiện tốt theo kế hoạch. Từ thực tế nắm bắt được tình hình của học sinh tơi xây dựng một kế hoạch chủ nhiệm. Kế hoạch này ngồi việc căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, phải dựa - Xếp chỗ ngồi một em khá, một em yếu để các em kèm cặp nhau trong học tập, các nhĩm trưởng phải theo dõi trong nhĩm của mình ai nĩi chuyện riêng, khơng làm bài tập, khơng học bài cũ, đi học muộn, nghỉ học khơng cĩ phép...bạn nào hăng say phát biểu, xây dựng bài. - Các nhĩm trưởng phải theo dõi các bạn trong nhĩm của mình. Cuối tuần thống kê tuyên dương những em cĩ ý thức tốt, em nào mắc phải khuyết điểm tự đứng dậy nhận lỗi trước lớp và giáo viên chủ nhiệm. Đây là một việc làm mang tính giáo dục, các em tự biết nhận lỗi, tự nhận ra khuyết điểm của mình. Qua những việc làm như vậy, tơi thấy các em tiến bộ rõ rệt. Theo tơi nghĩ, nhiều lúc nghiêm túc quá sẽ dẫn đến khơng khí căng thẳng trong giờ học. Trong khi học bài nếu học sinh phát biểu tơi luơn chú ý động viên dù trả lời khơng đúng hoặc đúng ít để tạo cho lớp mình cĩ một phong trào học tập hằng say và sơi động. Do đĩ tơi thấy rằng với những việc làm như thế, mỗi giờ dạy của tơi đối với lớp cĩ phần sơi động hẳn lên, tạo cho cả hai phía giáo viên và học sinh. Giáo viên thì hứng thú giảng dạy, cịn học sinh thì hứng thú học tập và kết quả truyền thụ và tiếp thu của các em khá cao. Ngồi việc dạy kiến thức tơi luơn quan tâm đến việc ghi chép bài vở của học sinh, xem các em viết bài như thế nào. Em nào ghi chưa hợp lý và chưa khoa học, tơi đã hướng dẫn các em ghi chép đầy đủ và khoa học hơn. Hướng dẫn các em cách cầm sách khi đọc bài, cách trả lời các câu hỏi phải cĩ đầu, đuơi. Luơn quan tâm giúp đỡ các em học yếu. Luơn nhắc nhở và quan sát tư thế ngồi học của các em, để kịp thời sửa chữa cho các em ngồi đúng tư thế. Khi giảng dạy tơi luơn dùng những kí hiệu trên bảng để điều khiển lớp, nhằm hạn chế sự làm việc riêng của học sinh, giáo viên khỏi phải nĩi nhiều và thĩi quen trong học tập. Trong giờ học, tơi luơn tạo khơng khí sinh động, sơi nổi, hài hịa, vui tươi khơng căng thẳng mà tạo niềm vui, sự phấn chấn để các em tự tin học tập, các em vừa học vừa chơi nhưng vẫn đảm bảo chương trình chung. Ví dụ trong giờ học tốn tơi vận dụng các câu chuyện cổ tích, câu chuyện vui để đưa ra các bài tốn liên quan đến chương trình tốn mà các em đang học. Khi đọc các bài tốn cĩ trong câu chuyện các em cảm thấy thú vị hơn với vấn đề yêu cầu các em giải Thực tiễn giáo dục HS cá biệt là rất khĩ khăn và khơng phải HS cá biệt nào cũng giáo dục thành cơng. Cơng tác giáo dục HS cá biệt luơn là một thử thách rất lớn đối với mỗi GVCN lớp, song làm tốt được điều này bạn mới thực sự trở thành một nhà giáo dục theo đúng nghĩa. 2.2.6. Biện pháp 6: Tổ chức tốt các hoạt động tập thể và các trị chơi vui tươi lành mạnh. Thích sinh hoạt tập thể và tham gia các trị chơi bổ ích là nhu cầu, là sở thích của hầu hết các học sinh tiểu học. Vì vậy, khi tổ chức cho các em sinh hoạt tập thể và tham gia các trị chơi là giáo viên đã giúp các em “học mà chơi, chơi mà học”, kiến thức và kĩ năng ở mỗi em sẽ được hình thành và rèn luyện một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gây căng thẳng, gị bĩ đối với các em. Ngồi ra, tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi cịn giúp các em phát triển và hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo. Ngồi ra, việc tổ chức các hoạt động tập thể cịn là sợi dây gắn bĩ, kết nối, đồn kết các em lại với nhau. Các hoạt động sinh hoạt tập thể và một số trị chơi đơn giản, gọn nhẹ, tơi cĩ thể tổ chức ngay trong mỗi buổi học chính khĩa và cả các buổi sinh hoạt ngồi giờ lên lớp. * Tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi trong buổi học chính khĩa Giữa 2 tiết học căng thẳng, tơi thường tổ chức cho các em múa hát tập thể, biểu diễn văn nghệ, hát dân ca, diễn hài,... Trong các tiết TNXH, Đạo đức, tơi tổ chức cho các em chơi các trị chơi như: làm phĩng viên; sắm vai xử lí các tình huống phịng tránh bị xâm hại, từ chối các chất gây nghiện, bày tỏ thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS,...và đĩng vai xử lí các tình huống trong mơn Đạo đức. Thơng qua các hoạt động này, các em cịn được hình thành và rèn luyện nhiều kĩ năng sống cần thiết. Tơi phân cơng vai diễn, múa hát hoặc giao việc phù hợp với khả năng của từng em, khuyến khích động viên các em tự tin bộc lộ năng khiếu của mình. Nhờ vậy, các tiết học chính khĩa trở nên sơi nổi, các em rất hào hứng tham gia. Thơng qua các hoạt động vui chơi, các em được “làm”, “được trải nghiệm” như trong
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_cong_tac_chu_nhiem_lop_3.doc