SKKN Một số phương pháp rèn chính tả cho học sinh Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số phương pháp rèn chính tả cho học sinh Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số phương pháp rèn chính tả cho học sinh Lớp 3

I- LÝ DO CHON ĐỀ TAI 1. Lý do chọn đề tài : Mục tiêu đầu tiên của giáo dục Tiểu học là rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc thông viết thạo chữ quốc ngữ. Phân môn chính tả là một phần trong nội dung chương trình môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Đây là môn học có vị trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Có các kỹ năng chính tả thành thạo sẽ giúp cho học sinh học tập, giao tiếp và tham gia các quan hệ xã hội được thuận lợi, nắm bắt được những thông tin một cách chính xác, đồng thời việc mỗi thành viên xã hội phát âm chuẩn và viết đúng chính tả sẽ góp phần giữ gìn sự trong sáng, thống nhất của Tiếng Việt mà học sinh là một trong những thành phần của xã hội đó. Dạy chính tả là một quá trình rèn luyện lâu dài, không chỉ ở giờ chính tả mà có thể rèn luyện phân tích từ phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Một học sinh làm một bài văn rất hay nhưng mắc nhiều lỗi chính tả thì bài văn đó không đạt điểm cao. Qua thực trạng nhiều năm giảng dạy, tôi thấy kĩ năng viết chính tả của học sinh lớp 3 còn mắc các lỗi thông thường như viết hoa tùy tiện, các lỗi do phát âm, hoặc thiếu dấu thanh, âm cuối,.. .Học sinh viết sai nhiều lỗi chính tả do các em không nắm được nghĩa của từ, không nhớ quy tắc chính tả, nghe - hiểu nội dung còn hạn chế, do phương ngữ...Vì vậy, việc giảng dạy phân môn chính tả lớp 3 trong nhà trường cần được mỗi giáo viên quan tâm, đầu tư nhiều hơn trong những năm học tiếp theo. Để làm được điều đó mỗi giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện bản thân để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu học tập của học sinh. Chính vì những lí do nêu trên mà tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Một số phương pháp rèn chính tả cho học sinh lớp 3” đê lam sang kiên kinh nghiêm cho minh. 2. Mục đích nghiên cứu Năm hoc 2017-2018, tôi đươc phân công lam công tac chu nhiêm va'giang day lơp 3B. Đây laìơp co'đô tuôi đông đêu.Tông sô'co'tât ca 33 em. Qua khao sat thực tê' tôi nhân thây hoc sinh trong viêc viêt đung chinh ta con nhiêu han chê .Hoc sinh con viêt sai chinh ta nhiêu.Đo 'la'nhưng tôn tai ma' tôi con con băn khoăn va' muôn tìm ra biện pháp để nâng cao chât lương viêt đung chinh ta cho hoc sinh. 3. Nhiêm vu nghiên cưu Nghiên cưu sach giao khoa, sach giao viên, vơ bai tâp cua môn Tiêng Viêt lơp trong nhăm uôn năn hoc sinh viêt chinh ta chinh xac hơn. - Giao viên chưa chu'y'đên đôí tương hoc sinh yêu nên cac em trinh bay cac bai thơ con chưa đung, con sai vê ' đô cao cac con chư' - Giáo viên chưa chú ý rèn cho bản thân và học sinh đọc đúng chuẩn. 2.2 : Việc hoc cua học sinh: -Nhiêu hoc sinh con mai chơi, chưa thưc sư co 'thai đô hoc tâp đung đăn -Tình hình thực tế cho thây vốn từ các em còn hạn chế. Các em chỉ hiểu nghĩa của các từ ngữ ở mức độ đơn giản trong khi từ ngữ Tiếng Việt vô cùng phong phú. -Học sinh lớp 3 còn một số em đọc chưa đúng chuẩn, chưa xác định được các tiếng mình đọc được cấu tạo bằng những yếu tố ngữ âm chuẩn ( con chữ ) nào để viết cho đúng. - Các em chưa tập trung chú ý khi viết nên dẫn đến việc viết sai âm, vần, thanh. Nhiêu em chưa có kĩ năng kiểm tra lại chữ viết của mình để’ so sánh với cách đọc chuẩn có giống nhau chưa. 2.3: Nguyên nhân -Học sinh viết sai chính tả chủ yếu do các em bị mất căn bản từ lớp dưới, chưa nắm vững âm, vần, chưa phân biệt được cách phát âm của giáo viên, chưa hiể’u rõ nghĩa của từ, chưa có ý thức tự học, tự rèn ở nhà, chưa chú ý khi viết chính tả. -Học sinh viết sai chính tả do một số lỗi sau: + Lỗi do vô ý, chưa cẩn thận (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh). + Lỗi về các vần khó (uya, uyu, uênh, oang, oeo, ươu, uyên, uyêt, uêch, ...). + Lỗi do phát âm sai (at/ac, et/ec, an/ang, iu/iêu, iêc/iêt, ươc/ươt, ..). + Lỗi do không hiể’u nghĩa của từ (để dành/tranh giành, dở dang/giang sơn, + Lỗi do không nắm được quy tắc chính tả (g chỉ được ghép với a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư và gh, ngh chỉ ghép với e, ê, i ). Qua thống kê các loại lỗi, tôi thấy học sinh thường mắc các loại lỗi sau: a) về thanh điệu: Học sinh chưa phân biệt được hai thanh hỏi và thanh ngã. * Ví dụ: nghĩ hè (từ đúng: nghỉ hè ); suy nghỉ (từ đúng: suy nghĩ ); sữa lỗi (từ đúng: sửa b) về âm đầu: - Học sinh còn viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các âm đầu sau đây: + g/ gh: đua ge, gi bài + ng/ ngh: ngỉ nghơi. + c/ k: céo cờ, cẹp tóc + s/ x : sẻ gỗ, chim xẻ. + d/ gi: dữ gìn, da vị . c) về âm chính: Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các vần sau đây: + ai/ay/ây: máy bây (máy bay). + ao/au/âu: lâu bàn ghế (lau bàn ghế). + oe/eo: sức khẻo (sức khỏe). - Phân tích so sánh. - Giải nghĩa từ. - Ghi nhớ mẹo luật chính tả. - Viết đúng chính tả qua các bài tập Dưới đây là một số giải pháp thay thế một phần của giải pháp cũ đã được thực hiện và đem lại hiệu quả dạy học cao hơn. 3.2 Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả: Trước tình hình học sinh lớp viết còn sai nhiều lỗi chính tả, tôi đã áp dụng một số biện pháp khắc phục như sau: * Luyện phát âm: Muốn học sinh viết đúng chính tả, trước hết giáo viên phải chú ý luyện phát âm cho mình và cho học sinh để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ là chữ ghi âm, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau. Nếu giáoviên chưa phát âm chuẩn, do ảnh hưởng của cách phát âm ở địa phương, sinh ra và lớn lên trong môi trường phát âm như vậy nên các em cũng có thói quen phát âm sai dẫn đến hiện tượng viết sai chính tả. Ví dụ: ăn cơm - en cơm; hoa sen - hoa xen; cái vung - cái dung; cái kéo - cái kếu; đồng bào - đồng bồ,... Giáo viên phải phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải mới có thể giúp học sinh viết đúng chính tả. *Phân tích so sánh: Do phương ngữ của địa phương nên cách đọc của các em chưa thống nhất với chữ viết nên tôi giúp các em nắm rõ nghĩa của từ để viết cho đúng. Song song với việc luyện đọc đúng chuẩn cho học sinh, khâu phân tích so sánh tiếng, từ cũng rất quan trọng trong giờ học chính tả. Trước khi viết bài tôi thường có bước phân tích so sánh một số tiếng khó viết hay nhầm lẫn, các tiếng các em còn đọc ( nghe ) chưa đúng chuẩn. Tôi cố gắng nhấn mạnh những điểm khác tìm ra cho các em phân tích so sánh tiếng, từ dễ sai. Để học sinh nhớ lâu tôi cho các em đặt câu phân biệt so sánh giúp các em hiểu rõ cách dùng của tiếng, từ và viết đúng hơn.. Ngoài ra tôi còn tập cho học sinh thói quen đánh vần khi viết theo cách phát âm của cô và sau khi viết các em đọc lại kiểm tra ( những em hay viết sai ) Ví du: Nghe viết bài Người mẹ - SHDH Tiêng Viêt 3 tập 1A Trước khi viết bài tôi phân tích cho học sinh hiểu nghĩa tiếng dễ nhầm lẫn như: ngạc khác với ngạt: ngạc là rất lấy làm lạ, cảm thấy hoàn toàn bất ngờ với mình còn ngạt bí hơi không thở được. Cho học sinh phân tích so sánh vần “at” và “ac” sau đó đặt câu phân biệt. Qua phân tích so sánh các từ khó, các em học sinh nắm được sự khác biệt giữa các tiếng có trong bài chính tả. Dần các em có thói quen phân biệt các tiếng để viết cho đúng. Học sinh có thói quen viết bài cẩn thận, ghi nhớ cách đọc đúng chuẩn và cách viết đã viết bài đúng hơn, tiến bộ hơn. *Giải nghĩa từ: Với những tiếng, từ các em còn đọc ( nghe ) chưa đúng chuẩn mà không có khi viết chính tả. *Làm các bài tập chính tả: Giáo viên có thể đưa ra các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập tận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể. Sau mỗi bài tập, giáo viên giúp các em rút ra các qui tắc chính tả để ghi nhớ. -Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết đúng_: a- căn dặn b- căng nhà d- nhọc nhằn e- lằng nhằng c- kiêu căng g- h- vắng mặt i- vắn tắt cằng nhằng k- vuông vắng ■ Trái nghĩa với từ thật thà : .............. ■ Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố : .................. *Tìm các từ ngữ chỉ đồ vật có thanh hỏi:..................... *Tìm các từ ngữ chỉ đồ vật có thanh ngã: ................... - Bài tập phân biệt: Đặt câu để’ phân biệt từng cặp từ sau: § chúc - chút■nắng - nắn § no - lo■ sáu - sáo § dành-giành■ chiên - chuyên - Bài tập giải câu đô: - Chọn dấu “ hỏi ” hay dấu “ ngã ” để đặt trên những chữ nghiêng rồi giải câu đố sau: Mặt tròn như một chiếc nong Lưng lưng bụng nước, mát trong suốt đời Chăng bao giờ nói một lời Săn sàng giúp đơ mọi người cần em. (Là cái gì? ) Khi các em sửa bài, tôi cho học sinh phân tích so sánh, giải nghĩa từ,... tùy theo từng từ tôi khắc sâu cho các em cách dùng phù hợp và nhớ cách dùng đúng để viết đúng những lần sau Ngoài ra giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai.Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh những qui tắc chính tả, hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kĩ xảo chính tả cần đưa ra những trường hợp viết sai để hướng dẫn học sinh phát hiện sửa chữa rồi từ đó hướng học sinh đi đến cái đúng. 4.Kêt qua : Trong quá trình giảng dạy suốt 23 tuần học, tôi đã áp dụng các biện pháp trên và nhận thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt. + Học sinh hứng thú trong giờ học chính tả không còn “sợ” học chính tả như trước đây. + Số lỗi sai giảm hẳn, tỉ lệ học sinh viết sai chính tả giảm đáng kể. Qua khảo sát lần 2 ở lớp 3B thì các em tiến bộ nhiều hơn. Cụ thể như sau: Lỗi sai Phụ âm đầu Vần Dấu thanh Số lượng 4 4 5 PHAN III:KÊT LUÀN VÀ KIÊN NGHỈ 1. Kết luận Thực tế hiện nay, học sinh chúng ta kể cả học sinh Trung học trong quá trình tạo lập văn bản còn viết sai nhiều lỗi chính tả. Vì vậy người giáo viên cần thấy được vai trò và vị trí quan trọng của phân môn Chính tả. Cần sử dụng quỹ thời gian dành cho môn Chính tả một cách triệt để’ và có hiệu quả - Việc phát hiện lỗi chính tả, thống kê, tìm nguyên nhân mắc lỗi, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục là rất cần thiết không thể’ thiếu trong quá trình dạy học Tiêng Việt. Nguyên Văn Lợi NHÂN XET CỦA HỘI ĐÔNG CHÂM SANG KIÊN KINH NGHIÊM
File đính kèm:
skkn_mot_so_phuong_phap_ren_chinh_ta_cho_hoc_sinh_lop_3.docx
SKKN Một số phương pháp rèn chính tả cho học sinh Lớp 3.pdf