Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ chân dung cho học sinh Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ chân dung cho học sinh Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ chân dung cho học sinh Lớp 3

Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ tranh chõn dung cho học sinh lớp 3 Phần I: phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hoá cho một quốc gia, là sức mạnh tương lai của dân tộc. Nó là cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Muốn phát triển toàn diện con người thì không thể thiếu giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Giáo dục thẩm mỹ là đào tạo phát triển con người toàn diện đồng thời thông qua các phương tiện thẩm mỹ đặc biệt là phương tiện nghệ thuật để tác động đến sự phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách của học sinh tiểu học. Do đó giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trong trường tiểu học là một nhiệm vụ tác động một cách có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch đến sự phát triển tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ và năng lực thẩm mỹ chủa học sinh thông qua quá trình cảm thụ và lĩnh hội cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên, trong các quan hệ xã hội, giúp họ cảm nhận và hiểu biết được cái đẹp trong thực tế trong những biểu hiện đa dạng của cuộc sống. Hình thành cho học sinh những năng lực nghệ thuật, lòng mong muốn và khả năng mang cái đẹp vào đời sống, học tập ,lao động, ứng xử. Giáo dục thẩm mỹ luôn xây dựng cho học sinh thái độ không khoan nhượng với cái xấu xa, phản thẩm mý trong tâm hồn, trong hành động, hành vi, cử chỉ, hình dáng trang phục trong cuộc sống cũng như trong cái phản nghệ thuật, trong tác phẩm nghệ thuật. Giáo dục nghệ thuật trong trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh hứng thú và nhu cầu cao đối với giá trị nghệ thuật. Đồng thời giáo dục thẩm mỹ gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại với giáo dục tư tưởng, chính trị, giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động thành một quá trình sư phạm toàn vẹn. Vậy đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn mỹ thuật phải luôn trau dồi kiến thức, không chỉ nắm vững chuyên môn của môn nghệ thuật tạo hình mà phải nắm vững lý luận kiến thức chung của môn học khác như âm nhạc, văn học, thơ ca. Để truyền đạt một cách tối đa kiến thức tới học sinh bằng GIÁO VIấN MĨ THUẬT: Phan Thị Hương 1 Trường TH Chiến Thắng Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ tranh chõn dung cho học sinh lớp 3 + Vẽ trang trí + Vẽ tranh + Tập nặn tạo dáng Mĩ thuật 3 xây dựng và phát triển năng lực học tập của học sinh thông qua việc vẽ, nặn, xem tranh, được thể hiện trong sách giáo khoa. Qua việc hướng dẫn học sinh vẽ tranh giúp các em không những cảm nhận được vẻ đẹp về hình khối, màu sắc trong tranh, mà còn giúp các em vẽ được bức tranh đẹp từ bố cục đến hình vẽ và màu sắc và còn xây dựng khả năng tham gia hoạt động mĩ thuật giúp cho việc phát triển hài hoà, toàn diện cân bằng, phát hiện những học sinh có năng khiếu mỹ thuật, động viên các em và giúp các em phát triển năng khiếu của mình. Tạo điều kiện cho các em tiếp xúc với cái đẹp và hiểu cách vẽ và vẽ được nhiều bức tranh đẹp về đề tài khác nhau. I.3. Thời gian và địa điểm I.3.1.Thời gian nghiên cứu Qua quá trình giảng dạy cùng với các năm đổi mới theo chương trình thay sách giáo khoa và trọng tâm là từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014 là thời gian tôi nghiên cứu và áp dụng các nội dung trong phạm vi của đề tài này. I.3.2.Địa điểm nghiên cứu. Phạm vi đề tài tôi nghiên cứu và áp dụng với học sinh tiều học lớp 3 trong Trường tiểu học Chiến Thắng. I.4.Đóng góp về mặt lý luận, thực tiễn. Môn mĩ thuật là môn nghệ thuật cao , giáo viên mĩ thuật phải hiểu sâu rộng , nắm bắt được tâm lý học sinh , để sử dụng phương pháp dạy và truyền đạt cho thích hợp với các em giữa các khối lớp để gây được sự chú ý , hứng thú học hỏi của các em . Say mê tìm tòi khám phá trong xã hội , thiên nhiên , con người, và môi trường xung quanh cuộc sống của các em . Biết vận dụng tổ chức cho các em hoạt động thẩm mỹ bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú . Giáo dục các em yêu thiên nhiên , yêu ban bè, kímh trọng thầy cô , biết yêu quý cái đẹp , cái thẩm mỹ của môn mỹ thuật. GIÁO VIấN MĨ THUẬT: Phan Thị Hương 3 Trường TH Chiến Thắng Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ tranh chõn dung cho học sinh lớp 3 Từ những khó khăn trên giáo viên phải khắc phục tìm tòi, áp dụng phương pháp để dạy kiểu bài vẽ tranh đạt hiệu quả và vận dụng đổi mới phương pháp dạy học. Phần II: Nội dung II.1. Chương 1: Tổng quan Mĩ thuật là môn học trực quan , là một loại hình nghệ thuật thị giác , là một loại hình học có tầm quan trọng cho học sinh và giáo viên nắm chắc kiến thức mĩ thuật để trang bị cho việc dạy và học nó mang tính nghệ thuật cao trong nghệ thuật tạo hình . Nó đòi hỏi giáo viên phải có năng lực , trình độ , phẩm chất , đạo đức , có lòng say mê nghệ thuật thẩm mĩ , sáng tạo mĩ thuật , có trí tưởng tượng chiêm ngưỡng sản phẩm của mình của bạn bè ởi vậy môn mĩ thuật là nơi để các em thể hiện mình , những tài năng của mình và cũng là điều kiện giúp học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt , năng lực và phẩm chất . Môn mĩ thuật là có mục tiêu giúp học sinh phát triển về đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để hình thành lên nhân cách con người mới . Dạy cho các em môn mỹ thuật , giúp cho các em tạo ra cái đẹp , có khả năng tìm tòi sáng tạo , có nhiều cảm xúc về mỹ thuật . Môn mĩ thuật chủ yếu là giáo dục thểm mỹ cho học sinh , giúp các em cảm nhận vận dụng cái hay cái đẹp của mỹ thuật và học tập sinh hoạt hàng ngày. Môn mĩ thuật là môn nghệ thuật cao, giáo viên mĩ thuật phải hiểu sâu rộng, nắm bắt được tâm lý học sinh, để sử dụng những phương pháp dạy và truyền đạt cho thích hợp với các em giữa các khối lớp, để gây được sự chú ý hứng thú học hỏi của các em, say mê tìm tòi khám phá trong xã hội, thiên nhiên, con người và môi trường xung quanh cuộc sống của các em. Biết vận dụng tổ chức cho các em các hoạt động thẩm mỹ bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú. Giáo dục các em yêu thiên nhiên yêu bạn bè, kính trọng thầy cô, biết yêu quý cái đẹp, cái thẩm mỹ của môn mỹ thuật. Môn mĩ thuật có tác dụng phát triển giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, môn mỹ thuật góp phần tích cực làm đẹp cho xã hội, con người. Giáo viên mĩ thuật cần nắm sâu lý thuyết bộ môn để vận dụng phương pháp giảng dạy cho thích hợp. Đồng thời có GIÁO VIấN MĨ THUẬT: Phan Thị Hương 5 Trường TH Chiến Thắng Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ tranh chõn dung cho học sinh lớp 3 II - CHUẨN BỊ -GV : Sưu tầm một số tranh ảnh chõn dung cỏc lứa tuổi. - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ. Một số bài chõn dung của HS cỏc lớp trước - HS : Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU T/L Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1.Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm ta đồ dựng học tập. 1’ 2.Giảng bài mới. Giới thiệu bài (1’) Hụm nay chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu về đặc điểm của cỏc khuụn mặt, dỏng người thụng qua bài 8 .... GV ghi bảng HS đọc đầu bài. 4’ 1/Hoạt động 1. Quan sỏt nhận xột GV cho HS quan sỏt một số tranh, ảnh về chõn dung và gợi ý HS nhận xột : Hỏi : Cỏc bức tranh này vẽ khuụn mặt? vẽ nửa người? hay toàn thõn? - vẽ nửa người GV- Tranh chõn dung vẽ khuụn mặt là chủ yếu, thể hiện những đặc điểm riờng của người được vẽ. Hỏi : Tranh chõn dung vẽ những gỡ? - Hỡnh dỏng khuụn mặt, cỏc chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai .. Hỏi : Ngoài khuụn mặt cú thể vẽ những gỡ nữa? - Cổ, vai, thõn ... Hỏi : Màu sắc của toàn bộ bức tranh và cỏc chi tiết? - Màu sắc tươi sỏng, cú đậm cú nhạt, thể hiện được đặc điểm của người vẽ. Hỏi : Hỡnh dỏng khuụn mặt của mọi người cú giống nhau khụng? - khụng * GV : Cỏc khuụn mặt người khụng giống nhau : cú khuụn mặt trỏi xoan, khuụn mặt vuụng, GIÁO VIấN MĨ THUẬT: Phan Thị Hương 7 Trường TH Chiến Thắng Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ tranh chõn dung cho học sinh lớp 3 Một nhúm người * Gv : Tranh vẽ một người bao giờ hỡnh ảnh cũng to vả sắc nột hơn là hai người và nhúm người *GV : Treo tranh 2 tranh - ? Hai bức tranh này cú gỡ khỏc nhau? Hỏi : Em thớch bức tranh nào? Vỡ sao? Sau khi cỏc em đó nhận biết được đăc điểm của tranh chõn dung ta chuyển sang phần cỏch vẽ tranh chõn dung nhộ 5’ 2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cỏch vẽ B1 : Vẽ khuụn mặt trước, vẽ mỏi túc, GV vẽ lờn bảng để HS nhận biết cổ, vai sau. cỏch vẽ : Vẽ theo trỡnh tự sau : B1 : Vẽ khuụn mặt trước, vẽ mỏi túc, cổ, vai sau. B2 : Sau đú vẽ cỏc chi tiết : mắt, mũi, miệng, tai. B2 : Sau đú vẽ cỏc chi tiết : mắt, mũi, miệng, tai. GIÁO VIấN MĨ THUẬT: Phan Thị Hương 9 Trường TH Chiến Thắng Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ tranh chõn dung cho học sinh lớp 3 Quan sỏt nhận xột đặc điểm nột mặt của những người xung quanh. Làm tiếp bài ở nhà nếu chưa xong. Rỳt kinh nghiệm: Tiết dạy rất tốt - Thi gv : giỏi – tốt *) Trò chơi tiếp sức. Vẽ màu vào tranh chân dung. *) Giáo viên chuẩn bị: ba bức tranh chân dung giống nhau chưa vẽ màu treo lên bảng ở ba vị trí bên phải, bên trái, ở giữa. + Màu vẽ. *) Cách chơi: Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em ngồi ở vị trí thuận lợi cho việc lên bảng dễ dàng. - Mỗi bức tranh chia làm ba phần để vẽ màu. + Phần khuôn mặt (tóc, mắt, mũi, miệng). + Phần cổ, vai + Phần nền. - Giáo viên hô khẩu lệnh, học sinh dưới lớp hát bài hát: một con vịt (3 lần, lần 2 và 3 vỗ tay). - Các nhóm trên bảng lần lượt từ em thứ nhất đến em thứ 3 lên bảng vẽ màu vào phần của mình. Sau khi các bạn ở dưới lớp hát xong bài hát, đội nào xong trước dành phần thắng. *) Phần trò chơi này cũng cố thêm về kiến thức, kỹ năng cho học sinh qua từng bài học, đồng thời tạo thêm hứng thú cho học sinh không chỉ học tốt môn này mà còn học tốt môn học tiếp theo. II.2.3.Kết quả đạt được. Sỹ số lớp Hoàn thành tốt: A+ Hoàn thành :A Chưa hoàn thành: B 35 3 32 0 GIÁO VIấN MĨ THUẬT: Phan Thị Hương 11 Trường TH Chiến Thắng Kinh nghiệm dạy kiểu bài vẽ tranh chõn dung cho học sinh lớp 3 Khi dạy môn mĩ thuật nói chung và phân môn về tranh nói riêng đa số giáo viên còn đang lúng túng trong việc chuẩn bị bài cũng như tiến trình lên lớp. Do đó trong khi hướng dẫn học sinh phân môn vẽ tranh tôi rút ra được những kinh nghiệm sau: - Đồ dùng trực quan phải đầy đủ, đẹp, rõ ràng. - Khai thác nội dung bài kết hợp với đồ dùng đúng chỗ, đúng lúc. - Đưa nội dung câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh vấn đáp rõ ràng, dễ hiểu. - Vận dụng phương pháp mới như dạy học theo nhóm. - Phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh phải là người chủ động tìm ra kiến thức. - Trò chơi kiến thức (vẽ tranh tiếp sức phù hợp với nội dung để cũng cố được kiến thức cho vẽ tranh. Phần III: Kết luận - kiến nghị III.1: Kết luận Giáo dục thẩm mỹ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. Nó hình thành cho học sinh có ý thức tình cảm đạo đức trong sáng, lành mạnh, hướng con người cảm nhận được cái đẹp thể giới quan, nhân sinh quan. Qua tiết mĩ thuật, trẻ hoạt bát, tự tin, cởi mở với giáo viên,với bạn bè do việc giáo dục tốt hơn. - Phương pháp dạy học giúp học sinh hình thành bố cục, hình vẽ chắc, khoẻ, cân đối hài hoà, màu sắc có đâm, nhạt, tươi sáng phù hợp với yêu cầu của bài học. Dựa trên các đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học cụ thể là lứa tuổi học sinh lớp 3 vận dụng được kiến thức mĩ thuật của bản thân. Tôi đã cố gắng giúp các em có sân chơi bổ ích và lý thú góp phần làm cho các em khám phá được ngôn ngữ riêng của mĩ thuật khác với môn học khác. III.2 Kiến nghị với cấp trên: GIÁO VIấN MĨ THUẬT: Phan Thị Hương 13 Trường TH Chiến Thắng
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiem_day_kieu_bai_ve_chan_dung.doc