Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học phép tính nhân, chia môn Toán cho học sinh yếu kém Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học phép tính nhân, chia môn Toán cho học sinh yếu kém Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học phép tính nhân, chia môn Toán cho học sinh yếu kém Lớp 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 3 “” Người viết: . Đơn vị công tác: Trường tiểu học .. ., tháng năm 20... 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ và tên: Ngày, tháng, năm sinh: Đơn vị: Trường tiểu học .. Địên thoại: 0912345678 E-mail: 0912345678@gmail.com II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên SKKN: III. NỘI DUNG CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng thành công trong giảng dạy tại trường ... . Trong trường hợp có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm này mà tôi là người vi phạm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT. Sáng kiến kinh nghiệm này tôi cũng đã phổ biến cho đồng nghiệp nên nếu có bạn đọc học tập, nghiên cứu, sử dụng, áp dụng sáng kiến này tôi cũng không khiếu nại hay đòi hỏi quyền sở hữu. , ngày tháng năm 20. Người cam kết (Ký, ghi rõ họ tên) 3 SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÉP TÍNH NHÂN, CHIA – MÔN TOÁN CHO HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 3 PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Hiện nay, ở Trường Tiểu học đã chỉ đạo quan tâm đến cả 3 mức độ đó là: học sinh khá giỏi, học sinh trung bình và học sinh yếu kém song có một số giáo viên đang còn xem nhẹ hoặc thiếu tăng cường hệ thống bài tập cho học sinh yếu. Có chăng cũng chỉ là các buổi phụ đạo ít ỏi và giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu kém chưa hứng thú... Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của việc dạy thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng của học sinh lớp 3 là giúp học sinh nhận biết được quy tắc thực hiện các phép tính nhân, chia trong bảng và quan hệ giữa các phép tính đó, biết vận dụng các bảng tính và các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh và tính đúng, biết thử lại các phép tính khi cần thiết, biết giải các bài toán có lời văn và trình bày bài giải. Tôi nhận thấy không phải học sinh nào cũng làm đúng và thực hành tốt, thành thạo 2 phép tính nhân, chia mà nhiều học sinh vẫn chưa thực hiện được nội dung này. Các em còn mắc nhiều lỗi trong cách thực hiện, các lỗi này rất cơ bản, những học sinh mắc lỗi phần đa là rơi vào những học sinh yếu kém hơn các học sinh khác trong lớp. Nếu như các em học sinh yếu về kỹ năng thực hành 2 phép tính nhân, chia không được giúp đỡ, không được quan tâm thì các em sẽ không có khả năng tối thiểu khi học chương trình toán lớp 3. Như vậy, các em sẽ gặp nhiều khó khăn trong giải các bài toán có liên quan đến 2 phép tính nhân, chia. Mặt khác, nếu các em học sinh yếu không thực hiện được các bài toán về 2 phép tính không khắc phục được những sai lầm trong phần toán học này trong khi các em khác lại làm tốt thì các em sẽ chán nản và bi quan, lực học của các em lại giảm sút. 5 PHẦN 2 - NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận nghiên cứu II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Qua tìm hiểu thực tế, tôi thấy việc dạy học hai phép tính nhân, chia tại các Trường Tiểu học được thức hiện như sau: a. Về dạy thực hiện phép nhân 12 x 3 = ? và 24 x 2 = ? Một số học sinh yếu đã đặt tính như sau: 12 24 x x 3 2 36 48 Như vậy, các em này đã đặt tính sai tuy nhiên kết quả không sai nhưng vị trí các thừa số giãng từ trái qua phải là sai dẫn đến cách đặt phép tính là hoàn toàn sai. Nguyên nhân là do các em có thói quen đặt phép tính sai. b. Về dạy thực hiện phép chia 21 : 7 = ? và 21 : 7 = 3 Sau khi học sinh đã tìm ra được kết quả nhưng chưa biết cách thử lại kết quả để biết được phép tính trên thực hiện đóng hay sai. Có thể lấy 7 x 3 = ? là phép ngược lại của phép tính chia. Quá trình đánh giá và cách thực hiện các phép tính nhân, chia của học sinh yếu kém cùng với sự tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của các em, những đối tượng học sinh yếu kém trên có thể chia thành hai nhóm: - Những học sinh có tư duy trí nhớ kém - Những học sinh có tư suy nhưng lười học, không được học đầy đủ c. Về dạy thực hiện tìm thành phần chưa biết trong phép chia học sinh thường mắc các lỗi sau: 7 khả năng của từng học sinh từ đó phân chia được các nhóm phát triển khả năng sở trường của mình. Mỗi học sinh đều phải hoạt động, phải học tập suy nghĩ và làm việc tích cực, giáo viên nói ít, giảm làm mẫu mà nên tổ chức cho học sinh hoạt động, làm việc với từng nhóm, từng cá nhân. Cách dạy này tạo cho học sinh thói quen tự giác làm việc, cố gắng học hỏi để chiếm lĩnh tri thức. - Đổi mới phương pháp dạy học không phải là loại bỏ hoàn toàn phương pháp cổ truyền mà phải biết vận dụng các phương pháp đó một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm tổ chức cho mọi học sinh đều hoạt động, đều được tham gia giải quyết vấn đề. Kết quả của việc dạy học toán không chỉ đem lại cho học sinh nói chung và học sinh yếu kém nói riêng những kiến thức kỹ năng, cơ bản mà góp phần hình thành phương pháp tập tạo thói quen tốt và góp phần phát triển nhân cách cho học sinh. Do vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học toán là một việc làm cần thiết. 2. Dạy học kết hợp giáo dục học sinh trong cộng đồng. Học sinh lứa tuổi Tiểu học dễ cảm xúc, dễ bắt chước nhanh chóng những hành vi trở thành thói quen. Vì vậy, ngoài giáo dục ở trong trường cần phải kết hợp ở gia đình, cộng đồng và xã hội. Người ta có câu “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” điều đó nói lên tầm quan trọng của môi trường giáo dục, biện pháp giáo dục con cái, giáo dục học sinh khi còn nhỏ. Phải động viên, khuyến khích kịp thời khi các em làm được những việc tốt, khi các em làm được những bài tập đạt kết quả cao. Làm sao để cho học sinh gần gũi với giáo viên, các em nói lên được ý nguyện của mình để từ đó giáo viên hiểu các em hơn và có biện pháp giáo dục thích hợp. Giáo viên và gia đình phải trao đổi thường xuyên về tình hình học tập của con em để có hướng giáo dục phù hợp. 3. Dạy học bằng phiếu bài tập Khi dạy học bằng phiếu bài tập sẽ có nhiều tác dụng cho giáo viên và học sinh. Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập. Giáo viên chỉ 9 - Biết trừ tích trong phép nhân đúng - Biết vận dụng các quy tắc trong phép chia hết. - Biết tìm số chia x chưa biết Vì vậy, phương pháp dạy các phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3 yếu kém vươn lên trung bình và nắm vững được kiến thức, kỹ năng cơ bản của mảng kiến thức này, cần thực hiện như sau: a) Nhờ vào bảng cộng các số hạng từ đó ta hình thành được phép nhân. Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: 8 + 8 + 8 = 24 Giáo viên yêu cầu học sinh phải biết được có 3 số hạng bằng nhau và hướng dẫn cách cộng các số hạng: lấy 8 cộng 8, cộng 8, kết quả là 24. Giáo viên yêu cầu học sinh cách đặt tính nhanh bằng phép tính nhân lấy 8 x 3 = 24. Vậy cách tính này học sinh sẽ hiểu được thủ thuật cách đặt phép tính có thay đổi nhưng kết quả tìm được không thay đổi (nghĩa là 8 được lấy 3 lần) Ví dụ 2: Cách thực hiện đặt phép tính nhân với số có 1 chữ số (nhân 12 với 3). Hướng dẫn học sinh đặt tính: 12 x 3 nhân 2 bằng 6, viÕt 6 3 3 nhân 1 bằng 3, viÕt 3 36 Nhân theo thứ tự từ phải sang trái Khi dạy cho học sinh yếu, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể để cho học sinh không bị nhầm lẫn khi đặt phép tính và khi thực hiện phép tính. Hướng dẫn cho học sinh biết: 12 là thừa số thứ nhất, 3 là thừa số thứ 2 và 36 là tích đã tìm được Ví dụ 3: Khi thực hiện phép tính nhân 9 x 3 = 27 Giáo viên cần cho học sinh áp dụng vào bảng nhân, chia 9 mà các em đã học. 11 x = 4 x 5 x = 20 Ví dụ 3: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 12 : 6 Học sinh chưa biết cách tính dọc Trường hợp này giáo viên cần hướng dẫn một cách tỷ mỹ để học sinh yếu áp dụng chia dễ dàng hơn. Bước 1: Hướng dẫn học sinh đặt tính 12 6 Dẫn dắt cách chia Số bị chia có 1 chục và 2 đơn vị Số chia là 6 Từ đó yêu cầu học sinh trình bày phép chia theo thuật toán thứ tự chia như sau: 12 6 * 12 chia 6 được 2, viết 2. 12 2 * 2 nhân 6 bằng 12; 0 * 12 trừ 12 bằng 0. Ta nói rằng 12 chia 6 là phép chia hết Đọc là: 12 : 6 = 2 1. Một số đề xuất với giáo viên để giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi thực hành 2 phép tính nhân, chia. - Khi dạy, người giáo viên phải có một tầm nhìn tổng quát về 2 phép tính nhân chia trong bảng để từ đó giáo viên xây dựng bài giảng trên cơ sở khắc phục những hạn chế để biết kế thừa và phát huy những ưu điểm của phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học. - Nắm bắt những hạn chế của học sinh sẽ giúp giáo viên vận dụng hợp lý các phương pháp dạy học cho từng nội dung cụ thể cũng như các hoạt động dạy học có sự tích cực tự giác chủ động của học sinh. Vì vậy, giáo viên có thể thực hiện quá trình rèn luyện kỹ năng thực hiện 2 phép tính đó là cách để học sinh hình 13 So sánh kết quả bài kiểm tra ở bảng và bằng thống kê tổng hợp cho thấy: việc tiếp thu kỹ năng thực hành 2 phép tính nhân, chia của học sinh yếu kém lớp 3A có tiến bộ rõ rệt: - Bài kiểm tra số 1 Số bài yếu: 04 Số bài trung bình: 08 Số bài khá: 13 Số bài tốt: 05 - Bài kiểm tra số 2 Số bài yếu: 0 Số bài trung bình: 02 + Số bài khá: 15 + Số bài tốt: 13 PHẦN 3 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận Trên cơ sở nghiên cứu đối tượng học sinh yếu về 2 phép tính nhân, chia trong bảng ở lớp 3 tôi đã thu được một số kết quả sau đây để làm bài học rút ra cho bản thân và đồng nghiệp: - Tìm hiểu được cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 3 mới. - Tìm hiểu được thực trạng việc dạy học các phép tính, thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của giáo viên và học sinh từ đó rút ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện việc dạy học mạch kiến thức này. - Tìm hiểu cách thiết kế một bài dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh để mọi học sinh được hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bước đầu thấy được một số kết quả nhất định chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả với phương pháp, biện pháp đưa ra. - Tìm hiểu thực trạng mạch kiến thức toán Tiểu học hiện nay ở các nhà trường chủ yếu nơi tôi đang công tác. 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_hoc_phep_tinh_nha.doc