SKKN Biện pháp giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán Lớp 3
MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................1 II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ..............................................2 1. Mục đích nghiên cứu:............................................................................................2 2. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................2 IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:....................................................................................3 B. NỘI DUNG..................................................................................................................4 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...........................................................4 1. Tri giác:.................................................................................................................4 2. Chú ý: ....................................................................................................................4 3. Trí nhớ:..................................................................................................................4 4. Tư duy:...................................................................................................................4 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:...............................................................................................5 1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học .........................5 2. Yêu cầu cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học là:........................5 3. Giới thiệu một số phương pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học:...............................................................................................................5 III: THỰC TRẠNG TRONG DẠY HỌC PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP 3...........................................................................................................5 1. Thực hiện định hướng trong việc dạy bài mới và dạy thực hành luyện tập:.....6 2. Một số lưu ý về phương pháp dạy học giúp học sinh học tốt các nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3 ...................................................................7 3. Tăng cương phát huy những ưu điểm và kịp thời khắc phục những khó khăn, sai lầm học sinh thường gặp khi học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3. .......9 V. HIỆU QUẢ: ...........................................................................................................12 C. KẾT LUẬN................................................................................................................14 I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC:...................................................14 II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: ......................................................................................14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................16 * Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho bản thân mình, tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”. II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3. 2. Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu phương pháp dạy học môn toán và nắm vững nội dung, chuẩn kiến thức sách giáo khoa Toán lớp 3. - Hiểu về nội dung cách thể hiện nội dung phép nhân, phép chia các nội dung này theo hướng đổi mới về phương pháp dạy học Toán. b. Phương pháp quan sát: - Quan sát sự chú ý, tích cực học tập, khả năng ghi nhớ và giải đúng bài tập theo từng tiết dạy phép nhân, phép chia số tự nhiên theo từng đối tượng học sinh ở lớp. c. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: - Tổng kết kinh nghiệm trong quá trình tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy Toán về nhân chia theo sách giáo khoa Toán 3, đánh giá và khái quát, kinh nghiệm qua trao đổi cùng đồng nghiệp trên nhiều đối tương học sinh ở những lớp khác nhau. d. Thực nghiệm giáo dục: - Thực nghiệm điều tra: Tìm hiểu về những lỗi học sinh hay mắc phải trong quá trình học phép nhân, phép chia số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán 3. - Thực nghiệm tìm tòi: Tìm hiểu những vần đề dẫn đến việc học sinh hay gặp khó khăn và những sai lầm mắc phải khi học phép nhân, chiađể định hướng có biện pháp giúp các em học tốt hơn. - Thực nghiệm giảng dạy: Nghiên cứu ứng dụng những biện pháp giúp học sinh học tốt phép nhân, phép chia vào trong giảng dạy ở khối lớp 3 Trường Tiểu học An Thạnh 1 và xác định hiệu quả ứng dụng của hoạt động dạy học toán theo đề tài. 2 nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên tôi xin trình bày tóm tắt các vấn đề sau: * Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học: 1. Tri giác: - Tri giác mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và tri giác mang tính không chủ định. - Khi tri giác, sự phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc ở học sinh lớp đầu còn yếu. - Ở đầu cấp, tri giác của trẻ thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn của trẻ. - Tính xúc giác thể hiện rõ khi tri giác: những gì trực quan, rực rỡ, sinh động thường dễ gây được ấn tượng tích cực cho trẻ và được trẻ tri giác tốt hơn. 2. Chú ý: Chú ý có chủ định còn yếu, chú ý không chủ định phát triển. Những gì mang tính mới mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thường dễ dàng lôi cuốn sự chú ý của học sinh. 3. Trí nhớ: - Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ -logic. - Ghi nhớ máy móc chiếm ưu thế - Học sinh không xác định được mục đích ghi nhớ, không biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa. - Những thông tin mà học sinh được tiếp xúc từ nhiều giác quan sẽ giúp các em ghi nhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn. 4. Tư duy: - Tư duy cụ thể mang tính chất hình thức, dựa vào đặc điểm của đồ dùng trực quan. - Học sinh thường dự vào những đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện tượng để khái quát hoá. - Hoạt động phân tích – tổng hợp còn sơ đẳng, chủ yếu được tiến hành khi tri giác trực tiếp các đối tượng trực quan. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, 4 Nội dung chương trình dạy phép nhân, phép chia số tự nhiên theo sách giáo khoa nói chung rất phong phú, vừa sức và phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi các em. Học sinh đã nắm vững kiến thức, biết cách lập và thuộc bảng nhân, chia. Có kĩ năng vận dụng làm tính, giải toán có lời văn. Đây là cơ sở giúp các em học tốt phép nhân chia các số tự nhiên lớp ba. Các em í thức được tầm quan trọng của việc học phép nhân, phép chia các số tự nhiên 2. Khó khăn: Phép nhân, chia nhất là nhân, chia số tự nhiên có nhớ ở các lần chia rất khó và dễ mắc sai lầm với học sinh lớp 3 khi các em mới bắt đầu làm quen với nhân chia ngoài bảng và có nhớ. Vì vậy việc học ở phân môn này có những hạn chế nhất định. Trong việc rèn kĩ năng nhân, chia cho học sinh, giáo viên có đầu tư nghiên cứu mục tiêu các tiết dạy để lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp từng đối tượng học sinh, nhưng sự đầu tư chưa sâu nên hiệu quả dạy học đôi khi chưa cao. Có lúc nói suông nên học sinh không hiểu, không nắm bắt được thông tin và kĩ năng vận dụng thực hành giải toán. Một số học sinh chưa í thức học thuộc bảng nhân, bảng nên hiệu quả vận dụng để thực hiện phép nhân, chia chưa đạt hiệu quả. IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực hiện định hướng trong việc dạy bài mới và dạy thực hành luyện tập: Trong dạy bài mới: Giúp học sinh: - Tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học. - Tự chiếm lĩnh tri thức mới. - Hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. - Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học. - Thực hành cách diễn đạt thông tin bằng lời nói, bằng kí hiệu. Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên cần tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập. - Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vân dụng các kiến thức đó trong các dạng bài tập khác nhau. - Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình. Chấp nhận thực tế: 6 nhiên mức độ trực quan không giống nhau ở mỗi giai đoạn: - Ở lớp 3 (học kỳ I): học sinh tiếp tục học các bảng nhân, bảng chia 6, 7, 8, 9. Lúc này các em đã có kinh nghiệm sử dụng đồ dùng học tập (các miếng bìa với số chấm tròn như nhau), đã quen và thành thạo với cách xây dựng phép nhân từ những miếng bìa đó. Hơn nữa, lên lớp 3 trình độ nhận thức của học sinh phát triển hơn trước (khi học lớp 2) nên khi hướng dẫn học sinh lập các bảng nhân hoặc bảng chia, giáo viên vẫn yêu cầu học sinh sử dụng các đồ dùng học tập nhưng ở một mức độ nhất định, phải tăng dần mức độ khái quát để kích thích trí tưởng tượng, phát triển tư duy cho học sinh. Chẳng hạn: - Giáo viên không cùng học sinh lập các phép tính như ở lớp 2 mà chỉ nêu lệnh để học sinh thao tác trên tấm bìa với các chấm tròn để lập 3, 4 phép tính trong bảng, các phép tính còn lại học sinh phải tự lập dựa vào phép đếm thêm hoặc dựa vào các bảng nhân đã học.VD: Khi hướng dẫn học sinh tự lập Bảng nhân 6, giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn để lập các phép tính: 6 x 1 = 6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 Sau đó cho học sinh nhận xét để từ 6 x 2 = 12 suy ra được 6 x 3 = 18. Cụ thể là: Với 3 tấm bìa Học sinh nêu: “6 được lấy 3 lần, ta có 6 x 3” Mặt khác cũng từ 3 tấm bìa này ta thấy 6 x 3 chính là 6 x 2 + 6 Vậy 6 x 3 = 6 x 2 + 6 = 18 Bằng cách như vậy, học sinh có thể không dùng tấm bìa mà vẫn tự tìm được kết quả của phép tính: 6 x 4 = 6 x 3 + 6 = 24 6 x 5 = 6 x 4 + 6 Hoặc dựa trên bảng nhân đã học: 6 x 4 = 4 x 6 = 24 6 x 5 = 5 x 6 Như vậy, giáo viên cần lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, đúng mức để không chỉ giúp học sinh nắm được kiến thức mà còn phát triển tư duy. 2.3. Về phương pháp nhân, chia ngoài bảng: Phương pháp chủ yếu được sử dụng là làm mẫu trên các ví dụ cụ thể. Từ đó 8 => Khắc phục: Đối với 2 lỗi trên, giáo viên cần khắc phục cho học sinh bằng cách: yêu cầu các em nhẩm thầm trong khi tính (vừa tính, vừa nhẩm) như phép tính mẫu trong sách giáo khoa và viết số cần nhớ ra lề phép tính. c) Lúc đầu khi mới học nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số, học sinh còn hay sai trong cách ghi kết quả. VD: 26 x 3 618 => Khắc phục: Ở đây, ta cần giải thích cho học sinh rằng: Nếu làm như vậy thì tích có tới 62 chục, nhưng thực ra chỉ có 7 chục mà thôi. Vì: - Ở lượt nhân thứ nhất: 3 nhân 6 đơn vị được 18 đơn vị, tức là 1 chục và 8 đơn vị, viết 8 ở cột đơn vị, còn 1 chục nhớ lại (- ghi bên lề phép tính) để thêm vào kết quả lượt nhân thứ hai – nhân hàng chục. - Ở lượt nhân thứ hai: 3 nhân 2 chục được 6 chục, thêm một chục đã nhớ là 7 chục, viết 7 ở cột chục. Giáo viên cũng có thể một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của phép tính bằng cách: Phân tích từ số 26 = 2 chục + 6 đơn vị và hướng dẫn học sinh nhân bình thường theo hàng ngang rồi cộng các kết quả lại. * Học phép chia a) Học sinh thường ước lượng thương sai trong phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn hơn số chia và lại thực hiện chia số dư đó cho số chia. Cuối cùng, tìm được thương lớn hơn số chia. VD: 89 2 8 431 09 6 3 10 2 1
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_phep_nhan_phep_chia_cac.doc