Mô tả SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Toán Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Mô tả SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Toán Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Mô tả SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Toán Lớp 3
UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHONG - TIỀN PHONG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán lớp 3 Tác giả : Nguyễn Thị Thúy Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Ngày 12 tháng 1 năm 2023 1 Do đó sử dụng phương pháp trực quan sẽ giúp cho học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để nắm được các kiến thức trừu tượng. Vì thế phương pháp này thường được sử dụng để hình thành cách giải dạng toán mới. 2. Phương pháp luyện tập, thực hành Là phương pháp dạy học có liên quan đến hoạt động thực hành, luyện tập các kĩ năng kiến thức của môn học. Qua luyện tập, thực hành học sinh càng hiểu và nắm chắc kiến thức hơn, có kĩ năng giải dạng toán đó hơn. 3. Phương pháp gợi mở - vấn đáp Là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ, lần lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước tiến dần tới kết luận cần thiết, giúp các em tự mình tìm ra kiến thức mới. Đây là phương pháp tạo điều kiện cho học sinh tích cực chủ động, độc lập suy nghĩ trong học tập. Nó góp phần làm cho giờ học toán trở nên sôi nổi, sinh động, gây hứng thú học tập, tạo niềm tin và khả năng học tập của từng học sinh. Ngoài ra, phương pháp dạy học này còn rèn luyện cho các em cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch. 4. Phương pháp giảng giải - minh họa Là phương pháp dùng lời để giải thích tài liệu toán, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích * Ưu điểm: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, bước đầu vận dụng làm bài tập. Giờ học phù hợp với quy trình thay sách, giáo viên không sợ dạy lệch dạy sai với quy trình. Các phương pháp dạy học đơn giản, dễ thực hiện và có thể áp dụng với mọi khối lớp,mọi đối tượng học sinh. * Nhược điểm: Với những giải pháp đã biết, giáo viên dễ dạy song dễ đi theo lối mòn, không phát huy được tính mới, tính sáng tạo trong dạy học. Bài dạy chưa thực sự đổi mới, khó tạo ra hứng thú trong giờ dạy. 3 phức tạp, từ dễ đến khó. Sau khi đã lĩnh hội kiến thức, kĩ năng toán học, để định hình vững chắc kiến thức ấy, học sinh cần rèn luyện vận dụng qua các dạng bài tập khác nhau, có yêu cầu cao hơn. Để giải được các bài tập ấy, giáo viên cần hướng dẫn các em tư duy từ cái đã biết để tìm cái chưa biết, rèn cho học sinh óc suy luận, phán đoán và kỹ năng giải toán. Muốn giải được tốt bài toán yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, phân tích kỹ đề bài (biết tóm tắt và trình bày bài toán thông qua tóm tắt) lập được kế hoạch giải bài toán và kỹ năng vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào giải các bài toán ở mức độ phức tạp hơn. Do vậy giáo viên nhất thiết phải sử dụng biện pháp này nhằm rèn cho học sinh những kỹ năng giúp các em có khả năng giải mọi dạng toán khác nhau. Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm đúng phép tính thích hợp. c. Biện pháp hướng dẫn học sinh trình bày bài giải Sau khi đã có những kỹ năng phân tích bài toán và lập được kế hoạch giải cho bài toán thì việc thực hiện cách giải và trình bày bài giải cũng là yếu tố quan trọng. Vậy làm như thế nào để câu trả lời của bài toán không bị sai, phép tính chính xác, ghi đáp số với kết quả phép tính có danh số kèm theo. Giáo viên cần hướng dẫn các em tìm ra các câu trả lời khác nhau nhưng biết trả lời ngắn gọn mà đủ ý. Bài toán hỏi gì thì trả lời cái ấy, đi tìm cái gì thì trả lời cái ấy.Tóm lại, nghĩa là biết dựa vào yêu cầu của bài toán để trả lời. Khi trình bày bài giải giáo viên nên khuyến khích các em tìm ra nhiều cách giải. Sau đó hướng dẫn các em vào cách giải, cách trình bày bài giải ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu nhất, lời giải hợp lý nhất để tránh cho học sinh yếu trả lời bài toán sai thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề bài để biết bài toán cho gì ? Bài toán yêu cầu làm như thế nào, dựa vào câu hỏi của bài toán để ghi câu trả lời cho đúng thực hiện phép tính ghi danh số kèm theo chính xác để đáp số bài toán không bị sai theo. c. Biện pháp hướng dẫn học sinh kiểm tra kết quả bài giải Khi học giải toán xong thì giáo viên phải cho học sinh kiểm tra cách giải và kết quả là yêu cầu không thể thiếu khi giải toán và trở thành thói quen đối với 5 phân tích, lập sơ đồ phân tích bài toán trong khi giải một cách đúng đắn và nhanh chóng. d.Bước 4: Tổng hợp và trình bày bài giải Sau khi học sinh đã tìm được cách giải bài toán bằng phương pháp phân tích, lập sơ đồ giải toán,thì việc trình bày bài giải không phải là bước khó khăn lắm đối với các em.Tuy vậy cũng cần hướng dẫn cho các em biết viết lời giải và trình bày bài giải một cách khoa học rõ ràng, chính xác và đầy đủ theo phương pháp tổng hợp, ngược với phương pháp phân tích để tìm lời giải. e.Bước 5: Kiểm tra và thử lại các kết quả Việc giúp cho học sinh có thói quen tự kiểm tra lại kết quả của bài toán đã tìm ra là một việc rất quan trọng, vì nó giáo dục các em đức tính cẩn thận, chu đáo, ý thức trách nhiệm với công việc mình làm. Có thể dùng các hình thức kiểm tra sau: - Xét tính hợp lí của đáp số - Trong trường hợp bài toán có nhiều cách giải mà tất cả các cách giải đều dẫn tới cùng một đáp số thì đáp số đó là đúng. - Thử lại đáp số dựa vào các mối quan hệ giữa các số đã cho và các số phải tìm bằng cách lập bài toán ngược lại bài toán đã giải, coi đáp số tìm đượclà số đã biết và một trong những số đã cho là chưa biết. Nếu tìm thấy đáp số của bài toán ngược này đúng bằng số đã cho coi là chưa biết ấy thì bài toán đã được giải đúng. II.1. Tính mới, tính sáng tạo: Giúp học sinh nắm vững các bước giải những bài toán điển hình, vận dụng để giải toán được tốt hơn. Trong các giờ học, học sinh sôi nổi, hứng thú học tập. Chất lượng các giờ học toán được nâng cao. Chất lượng giải toán của học sinh cũng tăng đáng kể II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng: Có thể áp dụng với mọi lứa tuổi, mọi đối tượng học sinh Tiểu học (đặc biệt là học sinh yếu ở tất cả các khối lớp). 7 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học 2022 - 2023 Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong. Họ và tên : Nguyễn Thị Thúy Ngày sinh: 28 - 4 - 1969 Chức vụ, đơn vị công tác : Giáo viên Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong. Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy toán lớp 3 Lĩnh vực áp dụng đề tài: Giáo dục Tiểu học. 1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết: * Ưu điểm: - Học sinh có hứng thú học tập, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. - Giờ học sinh động, kết quả học tập được nâng cao. - Giải pháp đơn giản, dễ thực hiện và có thể áp dụng với mọi khối lớp. * Nhược điểm: - Yêu cầu giáo viên phải nói, viết chuẩn xác ở mọi lúc, mọi nơi. - Việc sửa ngọng cho học sinh phải thường xuyên, liên tục nên đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt tình, say mê với công việc. 2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo: Phát huy tính sáng tạo, rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp, thói quen nói, viết chuẩn xác. - Khả năng áp dụng, nhân rộng: Có thể áp dụng với đối tượng học sinh ở tất cả các khối lớp. - Hiệu quả lợi ích thu được do áp dụng giải pháp: Học sinh nói, viết chuẩn xác, tự tin khi giao tiếp với mọi người và tạo điều kiện để các em học tốt hơn các môn học khác. Tiền Phong , ngày 12 tháng 1 năm 2023 Người viết đơn Nguyễn Thị Thúy 9 35 : 7 = 5l Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10l ĐS: 10l mật ong Chữa bài: H. Muốn biết 2 can có mấy lít mật ong ta - 1 can có mấy lít mật ong cần biết gì? H. Bài toán giải bằng mấy phép tính? Là - Giải bằng 2 phép tính. Phép tính những phép tính nào? thứ nhất là phép tính chia, phép - GV KL: Đi tìm xem mỗi can có mấy lít tính thứ 2 là phép tính nhân mật ong ta làm phép tính chia. Đó là bước rút về đơn vị. Đây là bài toán “Rút về đơn vị” - So sánh điểm giống và khác nhau của - BT1 giải bằng 1 phép tính ; bài bài toán 1 và bài toán 2 ? 2 giải 2 phép tính - Bài 2 là bài toán liên quan đến rút về - Ta giải theo 2 bước: đơn vị ta giải theo mấy bước? + B1: Tìm giá trị của 1 phần + B2: Tìm giá trị của nhiều phần 3. Luyện tập: (20 – 22’) Bài 1/128 : ( nháp ) - HS đọc yêu cầu - GV HD HS tóm tắt - nêu Tóm tắt : 4 vỉ : 24 viên - HS tự giải vào nháp 3 vỉ : ... viên ? - Chấm - chữa: - trình bày bài – nêu nhận xét H. Muốn tìm số viên thuốc của 3 vỉ ta - Ta tìm số thuốc của một vỉ rồi làm như thế nào ? mới tìm số sách của 3 vỉ sau + Bài toán thuộc dạng nào ? - Bài toán rút về đơn vị + Đâu là bước rút về đơn vị? - Tìm số thuốc 1 vỉ - Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải toán có 11 Giúp HS: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Đồ dùng: - Máy chiếu; Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (3 -5’) * GV nêu BT: Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có bao nhiêu lít mật ong? - HS làm bảng con – chữa bài. + Bài toán thuộc dạng nào? - Bài toán rút về đơn vị + Nêu các bước giải - 1 số em nêu 2. Bài mới: (13 – 14’) *Bài toán: Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế? - GV đưa đề toán lên màn hình - HS đọc thầm đề bài - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS nêu - GV tóm tắt lên bảng : Tóm tắt: 35l : 7 can - HS nhìn tóm tắt nêu lại đề 10l : ... can? toán - Yêu cầu HS giải bài toán vào bảng con. - HS giải bài toán vào bảng - NX bài giải - ghi bảng bài giải như SGK. con - Gọi HS nêu lại bài giải. - HS nêu bài giải – nhận xét + Muốn biết 10l mật ong đựng trong mấy - Ta cần biết mỗi can đựng can ta cần biết gì? bao nhiêu lít mật ong + Để tìm số lít mật ong trong 1 can ta làm tn? - 35 : 7 = 5 (l) - Giới thiệu: Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Đâu là bước rút về đơn vị? - Bước tìm số mật ong trong 1 => Bài toán hôm nay có gì giống và khác bài can toán có liên quan đến việc rút về đơn vị đã học ? - HS nêu – nhận xét. 13 - Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị của - HS nêu thứ tự thực hiện biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 4 ’) - Hôm nay học bài toán nào? - Bài toán rút về đơn vị - Nêu các bước giải dạng toán vừa học? - HS nêu các bước giải. - Nhận xét chung tiết học *Dự kiến sai lầm: - HS viết câu trả lời chưa chính xác do chưa hiểu rõ. - Trong bài giải bước 2 còn chưa đúng vì lẫn với bước 2 của bài toán dạng 1. *Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. 15
File đính kèm:
- mo_ta_skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_day_toan_lop.doc