Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 3 theo chương trình GDPT 2018

docx 11 trang sangkienlop3 22/11/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 3 theo chương trình GDPT 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 3 theo chương trình GDPT 2018

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 3 theo chương trình GDPT 2018
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 “BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 3 
 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018”
 I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
 Tiếng Việt là một bộ mơn quan trọng chiếm ưu thế trong chương trình tiểu 
học. Nĩ khơng độc lập mà được coi trọng là nền tảng vững chắc để giúp học sinh 
lĩnh hội các kiến thức khoa học khác.
 Xuất phát từ thực tế dạy học phân mơn tập đọc ở trường tiểu học. Để học 
sinh cĩ kỹ năng đọc, đọc hiểu tốt thì giáo viên là người phải tự rèn luyện mình ( đĩ 
là tự học, tự tìm tịi, nghiêm cứu phối hợp và vận dụng đổi mới phương pháp dạy 
học, phải dạy học một cách cĩ định hướng từ lớp 1 đến lớp 5. Đối với học sinh lớp 
3 phai rtăng cường đọc hiểu. Điều quan trọng là phải rèn cho học sinh đọc đúng, 
đọc diễn cảm, đọc hiểu đúng - rõ - Sâu nội dung bài đọc.
2. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 3.. trường Tiểu Học....
 II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng của biện pháp đã biết
 Bằng hình thức hỏi miệng, ra bài kiểm tra viết về kỹ năng đọc hiểu, tơi nhận 
thấy kỹ năng đọc hiểu của học sinh rất yếu.
 Về nội dung ý nghĩa của bài, học sinh thường hiểu văn bản theo 1 chiều. Cĩ 
nghĩa là học sinh chỉ chú ý đến nghĩa biểu hiện bên ngồi của văn bản, ít chú ý đến 
nghĩa hàm ẩn mà tác giả thể hiện qua các biện pháp nghệ thuật. Do đĩ, giá trị của 
bài tập đọc khơng được khai thác hết.
 Khi đọc bài học sinh thường tập trung vài việc nhận ra mặt chữ để đọc thành 
tiếng, đọc sao cho trơi chảy mà chưa chú ý đến ý nghĩa của văn bản.
 Học sinh gặp nhiều khĩ khăn trong việc diễn đạt nhiều điều mình hiểu. 
Những câu nĩi, câu viết khơng mạch lạc, khơng cĩ hệ thống mà thường mang tính 
liệt kê, nghèo hình ảnh.
 Trang 1 các từ, học sinh phải cĩ kỷ năng nhận ra từ nào cần tìm hiểu. Từ mới là những yếu 
tố của thơngthơng tin mới thong văn bản, nhận ra các từ mới là người đọc đã chú ý 
đến thơng tin mới trong vãn bản. Vì vậy xác định các từ mới để tìm nghĩa cảu 
chúng là kỷ năng đầu tiên ta cần dạy cho sinh.
 Để tìm từ mới trong giờ học giáo viên phải đặt vấn đề “ Hãy chỉ những từ em 
chưa hiểu nghĩa. Câu trả lời chính là việc chọn lựa từ nào để giải thích giáo viên 
phải cĩ hiểu về từ địa phương cũng như vốn từ của mẹ đẻ vùng dân tộc mình dạy 
học để chọn từ thích hợp. Đồng thời giáo viên phải chuẩn bị sẵn sàng giải đáp cho 
học sinh bất cứ từ nào trong bài mà các em cần. Tuy nhiên khơng phải các từ mới 
đều cĩ vai trị quan trọng như nhau. Trong văn bản cĩ một số từ quan trọng nếu 
khơng hiểu chúng thì học sinhkhĩ làng hiểu đúngvăn bản do đĩ chúng ta cần sàng 
lọc để giữ lại những “ Từ chìa khĩa”, những nhĩm từ mạng ý nghĩa cơ bản giúp ta 
hiểu được nội dung của bài.
 - Cách tìn từ “Chìa khĩa” trong các kiểu loại văn bản khác nhau cĩ khác nhau.
 Ví dụ: Trong văn bản tự sự các từ chỉ thời gian như ngày xưa, trước tiên, sau 
tiếp đĩ, cuối cùng là những từ cần chú ý vì giúp chúng ta dựng được diễn biến câu 
chuyện theo trục thời gian.
 Trong thơ và văn miêu tả trữ tình các từ chìa khĩa thường là những từ dùng đắt 
tạo nên gía trị nghệ thuật của bài.
 Cần cĩ biện pháp để giúp học sinh phát hiện ra những từ cso tín hiệu nghệ thuật. 
Đĩ là những từ giàu màu sắc biểu cảm như từ láy, những từ đa nghĩa, những từ 
mạng nghĩa bĩng.
b. Nhược điểm:
 Việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ ngữ thường phải được vận dụng 
linh hoạt tuỳ thuộc vào từ ngữ cụ thể và sự sáng tạo của giáo viên. Các biện pháp 
giải nghĩa từ cĩ hiệu quả cao là:
 - Giải nghĩa bằng phương pháp trực quan (Tranh ảnh - vật thật, mơ hình) 
giúp học sinh hình dung cụ thể rõ nét hơn về nghĩa của từ. Cách giải nghĩa này 
thường được chọn để dạy các danh từ cụ thể.
 Trang 3 Việc hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài cũng cần đáp ứng yêu cầu sau:
 - Giáo viên cần dựa trên hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, khơng tự ý 
thay đổi câu hỏi hoặc đảo lộn thứ tự câu hỏi để đưa ra một hệ thống câu hỏi hồn 
tồn khác. Tuy nhiên cũng khơng nên hiểu máy mĩc là sử dụng y nguyên câu hỏi 
trong sách giáo khoa. để hướng dẫn tìm hiểu bài giáo viên cĩ thể áp dụng một số 
biện pháp như thêm lời đẫn dắt, chia câu hỏi trong sách giáo khoa thành những câu 
hỏi nhỏ, bổ sung câu hỏi phụ, sử dụng từ ngữ gần gũi hơn với đối tượng học sinh 
lớp mình.
 Tuy nhiên mọi sự linh hoạt đều phải dựa trên câu hỏi trong sách giáo khoa 
lấy đĩ làm chuẩn cần hướng dẫn cho học sinh đạt tới.
 Ví dụ: Trong bài tập đọc “ Chú sẻ và Bơng hoa bằng lăng” cĩ thể bổ sung 
một số câu hỏi phụ:
 1. Truyện cĩ những nhân vật nào ?
 2. Bằng lăng để dành bơng hoa cuối cùng cho ai ?
 3. Vì sao Bằng lăng phải để dành bơng hoa cho bé thơ ?
 4. Vì sao bé thơ nghĩ mùa hoa đã qua ?
 5. Ai giúp bé thơ nhìn thấy bơng hoa cuối cùng.
 6. Sẻ non đã làm cách nào để giúp đỡ 2 bạn của mình.
 7. Hãy nhớ và nĩi lại cách làm của sẻ non.
 8. Mỗi người bạn của bé thơ cso điều gì tốt ?
 Qua ví dụ trên cĩ thể thấy các câu hỏi 2, 4, 6, 8 đều lấy từ sách giáo khoa, 
trong đĩ câu 6 cĩ thay đổi đơi chút về từ ngữ ( sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn 
của mình ? sẻ non đã làm cách nào để giúp đỡ hai bạn của mình ?).
 Các câu hỏi 1, 3, 5, 7 là những câu hỏi bổ sung, đĩ là những câu hỏi cần 
thiết để nối khâu luyện đọc và tìm hiểu bài cho liền mạch. Nếu khơng học sinh cĩ 
thể cảm giác bất ngờ khi vừa đọc xong bài giáo viên đã bắt đầu ngay với câu hỏi: 
Bằng lăng để dành bơng hoa cuối cùng cho ai ? và sau câu hỏi trên thiếu câu hỏi 
bắc cầu ( vì sao bằng lăng để dành bơng hoa cho bé thơ ?) mà chuyển ngay sang 
câu hỏi ( vì sao bé thơ nghỉ là mùa hoa dã qua ?)
 Trang 5 Ví dụ 1: Trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” ( Tiếng việt 3 tập 1).
 Gạch dưới những câu thơ cho thấy cả nhà luơn nghỉ đến nhau.
Ví dụ 2: Bài “Vẽ quê hương” ( Tiếng việt 3 tập 1).
 Đọc thầm tồn bài và cho biết vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?
 ( Ghi chữ “Đ” vào ơ trống trước câu trả lời em cho là đúng)
 Vì quê hương rất đẹp.
 Vì bạn nhỏ trong bài thơ vữ giỏi
 Vì bạn nhỏ yêu quê hương
Ví dụ 3: Bài mồ cơi xử kiện
 Hãy đánh dấu X vào tên bài em cho là hay nhất
 Vị quan tồ thơng minh
 Bẽ mặt kẻ tham lam
 Phân xử thú vị
 Khi xây dựng bài tập phải xác định được mục đích và cơ sở của nĩ. Cơ sở 
khoa học đảm bảo cho bài tập cĩ tính chính xác, đúng đắn. Cơ sở sư phạm đảm 
bảo cho bài tập cĩ khả năng thực thi, cĩ tính vừa sức. Ngơn ngữ trong lệnh bài tập 
phải giản dị, dễ hiểu. Bên cạnh đĩ bài tập cịn phải cĩ tính thú vị, khơng làm cho 
học sinh cảm thấy đơn điệu, nhàm chán.
Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
1) Cách tổ chức các bài tập trong giờ tập đọc:
 Để hướng dẫn trả lời câu hỏi giải bài tập giáo viên phải nắm được mục đích, 
ý nghĩa, cơ sở xây dựng bài tập va biết cách giải chính xác bài tập, biết tinh tự cần 
tiến hành giải bài tập để hướng dẫn học sinh.
 - Nêu nhiệm vụ (yêu cầu của bài tập) giáo viên nêu yêu cầu đề bài một cách 
chậm rãi, rị ràng.
 - Khi nêu câu hỏi, giao bài tập cho học sinh, giáo viên cần lưu ý để cĩ sự 
phân hố cho phù hợp đối tượng. Cĩ bài tập cho cả lớp, cho nhĩm học sinh khá 
giỏi, học sinh trung bình.
 Trang 7 . Yêu cầu học sinh đặt lịng bàn tay trước miệng một tay đặt lên thanh quản 
.Khi phát âm “b” các em sẽ cảm nhận được sự rung nhẹ của thanh quản và khơng 
thấy luồng hơi phát ra.
 . Yêu cầu đọc “p” dây thanh quản thanh quản rung mạnh và cĩ luồng hơi từ 
miệng phát ra đập vào lịng bàn tay.
 Hoặc khơng đọc là “sa” mà đọc là “xa”
 . Yêu cầu học sinh cong đầu lưỡi lên khi phát âm “s” và đặt đầu lưỡi chạm 
một hàm răng khi phát âm “x”.
 + Đọc đúng âm cuối: Ví dụ: Khơng đọc là “ Hoa lang ” mà đọc là “Hoa lan ” 
hoặc khơng đọc là “ khác nước ” mà phải đọc là “ khát nước ”. Để chữa lỗi âm 
cuối này tơi hướng dẫn học sinh quan sát vị trí của đầu lưỡi khi đọc “ng”, “c” là 
những phụ âm gốc lưỡi , khi đọc “ lang ” “ khác ” lưỡi vẫn sát vào. Vậy đọc đúng 
“lan ” ,“ khát ” lưỡi phải đưa lên chạm vào hàm răng trên.
 +Đọc đúng phần vần.Ví dụ: khơng đọc là “lí lựng” mà phải đọc là “lí luận 
”.Tơi nêu rõ cho học sinh biết vần “uân” cĩ âm đệm “u” nên khi đọc tiếng “luận ” 
em phải trịn mơi lại.
 + Đọc đúng các thanh .Ví dụ : khơng đọc là “em vẻ ”mà phải đọc là “em vẽ ”
 Qua thời gian hướng dẫn cho học sinh luyện đọc đúng tơi nhận thấy các em 
tiến bộ rõ rệt. Khi đọc các em phát âm rất chính xác khơng cịn nhầm lẫn các tiếng 
cĩ phụ âm đầu tr/ch ; d/gi ; s/x... như lúc đầu nữa.
 3 Luyện đọc nhanh:
 Đọc nhanh khơng phải là đọc luyến thống. Đọc nhanh chỉ thực sự cĩ ích 
khi nĩ khơng tách rời việc hiểu rõ điều được đọc. Đọc nhanh giúp học sinh đọc trơi 
chảy, lưu lốt một phẩm chất của đọc về mặt tốc độ là việc đọc khơng ê, a, ngắc 
ngứ.
 Ví dụ: Đối với bài : “Trận bĩng dưới lịng đường” (Tiếng việt 3 – Tập 1, 
trang 54) thì hướng dẫn với giọng nhanh, dồn dập để thấy được khơng khí chơi 
bĩng sơi nổi của các bạn nhỏ.
 Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bĩng.// Quang bấm bĩng nhẹ sang 
cho Vũ. // Vũ dẫn bĩng lên. / Bốn, / năm cầu thủ đội bạn lao đến. //
 Trang 9 năng đọc hiểu cơ bản, sử dụng cơng cụ đọc khá thành thục để tiến hành hoạt động 
đọc khơng những trong giờ tập đọc mà học tập các mơn học khác và đọc để tự học 
suốt đời.
 Để hồn thành tốt bài tập này, bản thân tơi đã cĩ nhiều nỗ lực, cố gắng, song 
trình độ và kinh nghiệm cịn cĩ nhiều hạn chế chắc chắn rừng khơng tránh khỏi 
những thiếu sĩt. Rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các đồng nghiệm được 
hồn thiện hơn và vận dụng vào thực tế giảng dạy cĩ hiệu quả cao hơn, phù hợp 
với phương pháp đổi mới hiện nay.
 Ngày tháng năm 2023
 Người viết sáng kiến
 ..
 Trang 11

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_ren_ki_nang_doc_dien_cam_cho.docx