Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tập đọc cho học sinh Lớp 3 có hiệu quả
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tập đọc cho học sinh Lớp 3 có hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tập đọc cho học sinh Lớp 3 có hiệu quả

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................1 I. Lí do chọn đề tài. .....................................................................................................1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................2 1. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................2 2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................2 III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................................2 IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. ..................................................................................2 B. NỘI DUNG.......................................................................................................3 I. Cơ sở lí luận:............................................................................................................3 II. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................3 III. Thực trạng và những mâu thuẫn: ..........................................................................3 1. Thuận lợi:............................................................................................................3 2. Khó khăn: ............................................................................................................3 IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề: ..........................................................................4 IV. Hiệu quả: ...............................................................................................................5 C. KẾT LUẬN ......................................................................................................6 I. Ý nghĩa:....................................................................................................................6 II. Khả năng áp dụng:..................................................................................................6 III. Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển .............................................................6 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................7 Để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp ba và tránh nhàm chán cho các em trong giờ học tôi chọn đề tài : "Phương pháp dạy tập đọc cho học sinh lớp 3 có hiệu quả" . II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu - Nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh. - Thông qua dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy cho học sinh. 2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế . - Phương pháp thực nghiệm. III. Giới hạn của đề tài. - Thực hiện ở học sinh lớp 3A. - Phương pháp dạy tập đọc lớp 3. IV. Kế hoạch thực hiện. - Chọn đề tài - Thu thập thông tin và nghên cứu các phương pháp - Lập đề cương nghiên cứu - Đọc, thu thập tài liệu viết đề tài - Thâm nhập thực tế - Hoàn thành đề tài 2 IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề: Để giờ học nhẹ nhàng, đem lại hiệu quả thiết thực ( nhất là đối với học sinh có điều kiện còn khó khăn trong học tập) khi dạy cần tập trung vào yêu cầu cơ bản, cần linh hoạt phương pháp dạy tập đọc nhằm đạt hiệu quả thiết thực. Với lớp 3 học sinh cần đọc đúng và rành mạch bài văn ( đạt yêu cầu khoảng 70 tiếng / phút ), để đạt được yêu cầu này giáo viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp,hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc. - Hướng dẫn đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu, cần theo dõi học sinh đọc để sửa lỗi phát âm, kết hơp luyện đọc đúng từ ngữ .GV nên chia nhỏ văn bản cho nhiều học sinh được tham gia tích cực vào quá trình luyện tập, qua đó bộc lộ năng lực đọc của từng cá nhân, lắng nghe học sinh đọc để cảm nhận được ưu điểm hay hạn chế về kỹ năng đọc của học sinh để từ đó có biện pháp động viên hay giúp đỡ kịp thời. Những thông tin ngược là cơ sở để giáo viên lựa chọn nội dung dạy học thiết thực tránh áp đặt mang tính chủ quan . Được đọc và nghe bạn đọc từng câu bằng trực giác học sinh còn nhận thức được đơn vị nhỏ nhất của lời nói là câu. Từ đó học sinh sẽ học tốt các môn học còn lại . - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đoc từng đoạn trong bài. GV theo dõi HS đọc để gợi ý hướng dẫn cách ngắt nghỉ, cách ngắt nhịp cho đúng, đọc đúng ngữ điệu câu và tập phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật ( nếu có ) ; hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải trong SGK thông qua đọc ; từ ngữ chưa quen thuộc với học sinh địa phương ( nếu có ). - Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm: Có thể linh hoạt đọc theo nhóm đôi, nhóm tư, dựa vào cách đọc được hướng dẫn trên lớp. HS cần đọc và theo dõi nhận xét bạn đọc. GV cần tạo cho học sinh thói quen đọc vừa phải để không ảnh hưởng đến nhóm khác, có kỹ năng nghe và theo dõi SGK để xác nhận kết quả đọc của bạn. - Hướng dẫn đọc đồng thanh: Hoạt động này chỉ vận dụng linh hoạt . + Để phát huy tác dụng của hình thức luyện đọc đồng thanh, GV cần luyện cho học sinh có cách đọc nhẹ nhàng , vừa phải . + Khi tìm hiểu nội dung bài là lúc GV hướng dẫn HS luyện đọc thầm đọc để hiểu văn bản. - Hướng dẫn luyện đọc lại: Dựa vào trình độ đọc của đa số học sinh trong lớp và đặc điểm của bài tập đọc GV lựa chọn mức độ và hình thức luyện đọc sao cho phù 4 C. KẾT LUẬN I. Ý nghĩa: Dạy tập đọc của chương trình tiếng Việt ở Tiểu học giúp học sinh nắm vững cách đọc, các em có khả năng diễn đạt các vấn đề trong đời sống hàng ngày, tăng hiệu quả giao tiếp, giúp các em vững vàng tự tin trong cuộc sống . II. Khả năng áp dụng: - Áp dụng cho học sinh khối lớp 3- Trường Tiểu học An Thạnh 1. - Áp dụng cho học sinh khối lớp 3 cấp tiểu học. III. Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển 1. Giáo viên cần phải đổi mới phương pháp và nắm được một số giải pháp để đổi mới phương pháp dạy học tập đọc ở tiểu học, để vận dụng chúng vào những bài học cụ thể. 2. Sử dụng đồ dùng dạy học phải hợp lý, khai thác có hiệu quả ĐDDH. 3. Thấy rõ thực trạng của dạy- học tập đọc cho học sinh lớp 3 qua môn tập đọc 3 ở trường tiểu học. Từ đó có kế hoạch, biện pháp hợp lí, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh. Xét duyệt của Hội Đồng An Thạnh, ngày 20 tháng 4 năm 2012 Xếp loại:. Người viết CTHĐ 6
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_tap_doc_cho_hoc_sinh_l.doc