SKKN Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi giải các bài Toán điển hình ở Lớp 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi giải các bài Toán điển hình ở Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khó khăn khi giải các bài Toán điển hình ở Lớp 3
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hoµng ThÞ Mai Hoa Phần I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trên đà phát triển cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Để đất nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng với các nước khác trong khu vực và trên thế giới thì điều đĩ phụ thuộc vào chúng ta và các thế hệ con em của chúng ta. Tất cả những ai trong ngành giáo dục và những ai quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của con em mình đều mong mỏi cho con em mình tiếp nhận những kiến thức sâu rộng của nền văn minh nhân loại và trở thành những con người cĩ trình độ học thức, cĩ đức, cĩ tài để phục vụ đất nước. Bậc học đầu tiên các em được cắp sách đến tồn trường đĩ là bậc Tiểu học. Bậc Tiểu học là bậc học tạo nền tảng vững chắc cho các em vào đời. Được đến trường đến lớp đĩ là vinh dự, là niềm vui lớn lao của mỗi trẻ thơ mà mục tiêu của giáo dục - đào tạo hiện nay là giáo dục học sinh một cách tồn diện. Sau khi học xong tiểu học, các em được lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng mà 8 mơn học đã trang bị cho các em để các em tiếp tục học lên lớp trên. Tốn học là một mảng kiến thức xuyên suốt quá trình học tốn của học sinh. Nĩ khơng chỉ truyền thụ và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo tính tốn để giúp các em học tốt mơn khác mà cịn giúp các em rèn luyện trí thơng minh, ĩc tư duy sáng tạo, khả năng tư duy lơ gic, làm việc khoa học. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm tới việc dạy tốn ở Tiểu học. Trong chương trình tốn ở Tiểu học cũng như chương trình tốn lớp 3 gồm 4 mạch kiến thức cơ bản: Trong đĩ giải các bài tốn cĩ lời văn cĩ vị trí đặc biệt quan trọng. Việc dạy học giải tốn giúp học sinh cĩ điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của con người mới. Giải tốn là một mạch kiến thức cơ bản của tốn học nĩ khơng chỉ giúp cho học sinh thực hành vận dụng những kiến thức đã học mà cịn rèn cho học sinh khả 1 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hoµng ThÞ Mai Hoa 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh yếu kém khi học Tốn - Phân tích nguyên nhân của học sinh yếu kém khi học Tốn. - Tập dượt bồi dưỡng nghiên cứu khoa học cho bản thân. - Đề xuất một số biện pháp giúp học sinh yếu kém khắc phục khĩ khăn khi giải các bài tốn điển hình ở lớp 3, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tốn ở Tiểu học. 3. Đối tượng nghiên cứu Năm học 2013 - 2014 tơi được phân cơng giảng dạy lớp 3A, trường Tiểu học Tân Lợi - Đồng Hỷ - Thái Nguyên nên đối tượng tơi chọn để nghiên cứu là học sinh lớp 3A do tơi chủ nhiệm. 4. Phạm vi nghiên cứu Nội dung giải tốn được sắp xếp hợp lý, đan xen phù hợp với các mạch kiến thức khác song vì điều kiện và thời gian cĩ hạn nên tơi chỉ tiến hành nghiên cứu về nội dung và phương pháp dạy học giải tốn cĩ lời văn cĩ nội dung hình học và bài tốn liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3 từ đĩ cĩ biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém khắc phục khĩ khăn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chuẩn chương trình nội dung dạy học các bài tốn điển hình ở lớp 3. - Nghiên cứu chỉ đạo chung về phương pháp giảng dạy mơn tốn. - Điều tra những khĩ khăn mà giáo viên và học sinh thường mắc. - Đề xuất những biện pháp khắc phục. 6. Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu tơi cĩ sử dụng một sĩ phương pháp sau: 3 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hoµng ThÞ Mai Hoa I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Vai trị của dạy học giải tốn ở Tiểu học nĩi chung và giải các bài tốn cĩ lời văn ở lớp 3 nĩi riêng - Dạy học giải tốn ở Tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức về tốn và các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú những vấn đề thường gặp trong đời sống. - Nhờ giải tốn học sinh cĩ điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phần cần thiết vì giải tốn là một hoạt động bao gồm những thao tác xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho và cái cần tìm. Trên cơ sở đĩ chọn được phép tính thích hợp và trả lời đúng câu hỏi của bài tốn. - Dạy học giải tốn giúp học sinh phát hiện giải quyết vấn đề, tự nhận xét so sánh, phân tích, tổng hợp rút ra quy tắc ở dạng khái quát. - Trong chương trình tốn 3 thì giải tốn cũng là một mạch kiến thức khác và cĩ ý nghĩa đặc biệt trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt qua việc giải các bài tốn cĩ nội dung hình học và bài tốn liên quan đến rút về đơn vị là các dạng tốn cĩ ý nghĩa thực tiễn liên quan đến cuộc sống hàng ngày. Vì vậy nĩ được coi là cầu nối giữa tốn học và thực tiễn, chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong chương trình tốn 3. 2. Nội dung dạy các bài tốn điển hình cĩ nội dung hình học và bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. a. Nội dung dạy các bài tốn điển hình cĩ nội dung hình học được học thành 4 tiết lý thuyết và 3 tiết thực hành, cụ thể: + Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuơng. + Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuơng. b. Nội dung dạy các bài tốn cĩ lời văn liên quan đến rút về đơn vị được học thành 2 tiết, cụ thể: 5 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hoµng ThÞ Mai Hoa + Dạng 1: Bài tốn “Cĩ 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao đĩ cĩ bao nhiêu ki-lơ-gam gạo ?” Từ cách hiểu trên ta hướng dẫn học sinh giải bằng 2 phép tính, mỗi phép tính ứng với một bài tốn đơn tạo thành tương ứng: Bài giải: Số ki-lơ-gam gạo trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số ki-lơ-gam gạo trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 ( kg) Đáp số: 20 kg + Dạng 2: Bài tốn “Cĩ 40 kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi như thế ? Được xây dựng từ hai bài tốn đơn: “ Cĩ 40 kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi mỗi túi đựng bao nhiêu ki-lơ-gam đường ?” và bài tốn: “Mỗi túi đựng 5 kg đường. Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi như thế ? Bài giải: Số ki-lơ-gam đường đựng trong mỗi túi là: 40 : 8 = 5 (túi) Số túi cần để đựng 15 kg đường là: 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số: 3 túi - “Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị” được hiểu là bài tốn mà trong cách giải trước hết cần thực hiện ở bước 1 là: “tính giá trị một đơn vị của đại lượng nào đĩ” hay cần phân tích rút về đơn vị. Bước 2 là “Tính kết quả và trả lời câu hỏi của bài tốn”. Cách giải thường là: “Gấp lên một số lần” hoặc ‘Số lớn gấp mấy lần số bé”. 7 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hoµng ThÞ Mai Hoa - Muốn học sinh học tập đạt kết quả thì vấn đề đặt ra cần phải đề cập đến là phương pháp giảng dạy, là cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh và quan trọng hơn cả là người giáo viên cĩ trình độ kiến thức, chuyên mơn, nghiệp vụ và kinh nghiệm giảng dạy Để nghiên cứu sáng kiến này tơi đã khảo sát chất lượng học sinh ngay từ đầu năm học cĩ kết quả như sau: Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Điểm giỏi Lớp TSHS TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ % % % % 3A 32 3 9,4 8 25 14 43,7 7 21,9 - Qua điều tra thực tế dạy học mơn Tốn của giáo viên trường Tiểu học Tân Lợi - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, tơi nhận thấy một thực trạng như sau: + Về trình độ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong quá trình giảng dạ cĩ nhiều cố gắng đạt mục tiêu bài dạy, cĩ ý thức nâng cao tay nghề. + Xong việc vận dụng những kiến thức đã cĩ vào việc giảng dạy cịn cĩ nhiều hạn chế, lúng túng, vụng về, thiếu linh hoạt. + Năng khiếu sư phạm cịn hạn chế dẫn đến việc hướng dẫn học sinh giải bài tốn đơi khi cịn thiếu chính xác. Kiến thức cơ bản nhiều khi cịn bị lãng quên, sự đầu tư vào chuyên mơn chưa nhiều dẫn đến chất lượng giờ dạy chưa cao. VD: Khi hướng dẫn học sinh giải tốn, giáo viên chưa khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải khác nhau, chưa cho học sinh thấy được ý nghĩa thực tiễn của nĩ trong cuộc sống. + Một số giáo viên cịn chịu ảnh hưởng của phương pháp dạy học truyền thống. 9 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hoµng ThÞ Mai Hoa + Trong trường hợp số đo các cạnh khơng cùng đơn vị thì học sinh chưa biết đổi ra cùng đơn vị đo. VD: Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật cĩ chiều dài là 4 dm, chiều rộng là 8 cm. - Học sinh yếu kém nhận diện hình chậm, khơng hiểu thuật ngữ tốn học, khơng biết bài đã cho dữ kiện nào để áp dụng vào giải tốn. Khơng nắm được các thao tác giải tốn, khơng biết tư duy bài tốn (bằng lời hoặc hình vẽ) nên trình bày sai lời giải, sai bài tốn, đáp số sai, thiếu. - Học sinh yếu cịn nhầm khi bài tốn cho chu vi hình vuơng đi tìm cạnh, học sinh khơng hiểu bài tốn ngược lại áp dụng cơng thức cạnh hình vuơng bằng chu vi chia cho 4. - Ngồi ra cịn một số bài tốn địi hỏi học sinh phải tư duy tìm các cơng thức đã cho để giải. Khả năng giải bài tốn mang tính chất tồng hợp kiến thức của các em cịn kém, các em quên mất kiến thức cũ liên quan nên giải bài tốn bị sai. VD: Bài tốn + Cho cạnh hình vuơng tính chu vi và diện tích, học sinh nhầm giữa hai cách tính nên kết quả bị sai. + Cho chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích. Học sinh lại nhầm hai cơng thức tính dẫn đến kết quả sai. b. Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị Dạng 1 + Bước 1: Rút về đơn vị, tìm giá trị một phần - Học sinh nhầm khi trả lời chưa rõ ràng - Sau khi thực hiện phép tính chia ghi danh số sai với câu trả lời VD: Bài 2 trang 128 11 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hoµng ThÞ Mai Hoa - Do đặc thù tình hình của địa phương là vùng đất nơng nghiệp 90% học sinh là con em nơng dân trong đĩ cĩ đến 50% là con nơng dân nghèo, điều kiện kinh tế gia đình eo hẹp dẫn đến điều kiện học tập của các em cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. - Một số gia đình chưa thực sự quan tâm động viên các em kịp thời cũng như tạo điều kiện tốt hơn để các em học tập. b. Nguyên nhân chủ quan - Giáo viên: Trong giảng dạy, một số giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học chưa linh hoạt, nhịp độ giảng dạy quá nhanh khiến học sinh yếu, kém khơng theo kịp. Một số giáo viên cịn thiếu tinh thần trách nhiệm với học sinh. Việc đầu tư cho chuyên mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, chưa nắm vững yêu cầu về kỹ thuật và kỹ năng của bài tốn, chưa quan tâm đến học sinh yếu, kém. - Học sinh: + Sự phát triển nhận thức của một số em cịn chậm, khơng đồng đều, hoạt động tư duy logic kém. Việc lĩnh hội kiến thức ở các lớp trước chưa đầy đủ, cịn những lỗ hổng về kiến thức. Một số em cĩ thái độ học tập chưa tốt, ngại cố gắng, thiếu tự tin. + Ngồi ra, cĩ em do sức khỏe chưa tốt, gia đình chưa quan tâm đến việc học hành của các em. Một số phụ huynh do khơng nắm được cách giải tốn ở tiểu học nên khơng hướng dẫn được cho các em hoặc hướng dẫn các em những cách giải tốn của bậc Trung học cơ sở. Cĩ rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả dạy và học xong đây chỉ là một số nguyên nhân mà trong chương trình cơng tác và nghiên cứu làm đề tài tơi phát hiện ra. Những nguyên nhân trên tác động lẫn nhau làm giảm hứng thú học tập của học sinh, làm cho cac em thiếu tự tin cố gắng vươn lên dẫn đến kết quả học tập khơng tốt. 13
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_do_hoc_sinh_yeu_kem_khac_phuc_kho.doc