Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số phương pháp dạy học môn Tập đọc ở lớp 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số phương pháp dạy học môn Tập đọc ở lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số phương pháp dạy học môn Tập đọc ở lớp 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề Tài: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC Ở LỚP 3 trên trình độ nhận thức bằng trừu tượng và lô gích những kiến thức và kĩ năng đó được quy định mà học sinh có thể đạt được.Ta biết rằng khả năng trí tuệ của mỗi con người phụ thuộc vào sự nghiệp tinh thần trong thời kì thơ ấu được kích thích có hiệu quả đến mức độ nào .Vì rằng mọi sự thiếu sót đó do sự chăm lo phát triển trong thời kì thơ ấu không đầy đủ, đúng mức, sau này sẽ phải bù lại một cách rất khó khăn thậm trí không thể bù lại được những năm đó. Trong giai đoạn từ 6 tuổi đến trường, nếu các em không được khen không được động viên kịp thời về những năng lực đã đạt được thì các em sẽ có cảm giác về sự kém cỏi và tự ti .Do vậy người giáo viên trong quá trình dạy học, nếu không nắm được tâm sinh lí của các em thì mắc phải một khiếm khuyết lớn trong công tác giáo dục. Để phù hợp với những biến đổi về cơ cấu trong giáo dục đã điều chỉnh và bổ xung chương trình và nội dung các môn học đảm bảo 9 môn học bắt buộc . Vì rằng học sinh tiểu học đã học đầy đủ các môn có ý nghĩa quan trọng, điếu đó góp phần giáo dục toàn diện sự hình thành và phát triển những nền tảng cơ bản của nhân cách con người. Chắc trong mỗi chúng ta ai cũng rõ trong 9 môn học, chỉ có hai môn học nhiều tiết là Toán và Tiếng việt. Từ đặc tâm lý của các em (lớp 1, lớp 2) dễ nhớ và cũng hay chóng quên đi phần nào. Từ đó môn tập đọc góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở bậc tiểu học theo đặc trưng bộ môn của mình. Việc giảng dạy bộ môn tập đọc trong nhả trường nhằm tạo cho các em năng lực sử dụng Tiếng việt, văn hóa để suy nghĩ, giao tiếp và học tập phát triển các kỹ năng đọc và nghe cho học sinh, trau dồi vốn tiếng việt, vốn văn học để phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết của học học sinh về cuộc sống cụ thể. Làm giàu và tích cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt. Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống cung cấp mẫu để hình thành một số kĩ năng để phục vụ cho đời sống và việc học tập của bản thân như điền vào các tờ khai ( đơn giản), làm đơn, viết thư, phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của lớp. - Phát triển một số tư duy cơ bản như: phân tích, tổng hợp, phán đoán... - Bồi dưỡng tư duy, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, tình yêu cái đẹp, cái thiện thái độ ứng xử đúng mức trong cuộc sống, hứng thú đọc sách và yêu thích Tiếng việt, cụ thể: + Bồi dưỡng trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn và trách nhiệm đối với ông bà cha mẹ, thầy cô, yêu trường yêu lớp, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè ,vị tha nhân hậu. + Xây dựng và năng lực thể hiện những phép xã giao tối thiểu. + Từ những mẩu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong sách giáo khoa, hình thành phát triển ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn bản, văn học, cảm thụ vể đẹp của Tiếng việt. Tất cả những lý do trên theo tôi nghĩ không phải là một vấn đề hoàn toàn đơn giản của môn tập đọc nói riêng và môn tiếng việt nói chung, mà nó là cả một qúa trình tích hợp theo chiều ngang giữa kiến thức tiếng việt, với các B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 1. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu phương pháp dạy học tốt ở môn tập đọc lớp 3 thuộc phân môn tập đọc lớp 3 của tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu. Nhắc lại các phương pháp dạy học môn tiếng việt ở lớp 3 nói chung và phương pháp dạy phân môn tập đọc lớp 3 nói riêng, đồng thời đề xuất những biện pháp cụ thể ở một số bài học cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả dạy tập đọc học sinh lớp 3. 3. Đối tượng nghiên cứu. Tôi chọn học sinh lớp 3 trường tiểu học Phú Thượng II là lớp tôi chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy năm học 2008- 2009 với: Tổng số học sinh: 18 em. Trong đó: Nam: 12; Nữ: 6; Dân tộc: 17; Khuyết tật: 4. * Kết quả khảo sát môn Tiếng việt đầu năm như sau: Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 4 ( KT3 ) 18 5 ( 27,78 %) 5 ( 27,78%) 4 ( 22,22%) ( 22,22%) 4. Phương pháp nghiên cứu. Để đạt được mục được mục đích nghiên cứu, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Thu thập các tài liệu như: sách tham khảo, các tập san báo giáo dục thời đại, giờ dạy mẫu trên Ti vi, sách giáo viên, sách hướng dẫn giảng dạy tiếng việt lớp 3. - Phân tích tài liệu dạy học sách giáo khoa lớp 3 mới và sách hướng dẫn về nội dung và cấu trúc. - Phương pháp trao đổi với giáo viên và gia đình học sinh. - Phương pháp dạy thực nghiệm, tổ chức giờ học sôi nổi và phương pháp kiểm tra đánh giá. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Mục đích tác dụng của phương pháp dạy học môn tiếng việt ở lớp 3 nói chung và phương pháp giảng dạy môn tập đọc ở lớp 3 nói riêng. Mục đích dạy môn tập đọc: Môn tiếng việt ở tiểu học chia làm nhiều phân môn, trong đó tập đọc là phân môn thực hành bằng lời nói, nếu dạy tốt môn tập đọc sẽ tạo điều kiện thuận lợi tiếng việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy. Hướng tích hợp này được sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 thực hiện thông qua các chủ điểm học tập. Theo quan điểm tích hợp, các phân môn tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập viết, luyện từ và câu, tập làm văn trước đây ít gắn bó với nhau, nay được tập hợp lại xoay quanh trục chủ điểm và các bài đọc, các nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trước. Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ năng đã học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc, cụ thể là kiến thức và kỹ năng của lớp trên, bậc học trên bao hàm kiến thức và kỹ năng của lớp dưới, bậc học dưới nhưng cao hơn, sâu hơn kiến thức và kỹ năng ở lớp dưới. Dĩ nhiên trong tích hợp vẫn có điểm nhấn, không nắm được điểm nhấn này giáo viên hiểu lệch yêu cầu tích hợp, dẫn tới sa đà. Ví dụ: bây giờ tập đọc thành giờ dạy đạo đức hay luyện từ và câu.. .Để nắm vững trọng tâm của mỗi tiết học, bài học, giáo viên cần đọc kỹ phần mục đích, yêu cầu của mỗi tiết học, mỗi bài học nêu trong sách giáo viên. * Quan điểm tích cực hóa trong hoạt động học tập của học sinh. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong đổi mới chương trình và sách giáo khoa lần này là đổi mới phương pháp dạy và học. Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, trong đó thầy cô đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển. Để theo phương pháp tích cực hóa các hoạt động của học sinh, sách giáo khoa Tiếng việt không trình bày kiến thức như là những kết quả sẵn có mà xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kỹ năng sử dụng tiếng việt, sách giáo khoa Tiếng việt 3 hướng dẫn giáo viên cách thức cụ thể tổ chức các hoạt động này. 2. Nội dung sách giáo khoa Tiếng việt 3. a. Các đơn vị học. Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3, hai tập, gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn với một chủ điểm, học trong 2 tuần trừ chủ điểm “ ngôi nhà chung” học trong 3 tuần, cả năm học 35 tuần. Cụ thể như sau: Tập 1 gồm 8 chủ điểm: Măng non; Mái ấm gia đình; Tới trường (trường học); Cộng đồng ( sống với những người xung quanh); Quê hương; Bắc - Trung - Nam (các vùng miền trên đất nước ta); Anh em một nhà (các dân tộc anh em trên đất nước ta); Thành thị - Nông thôn. Tập 2 gồm 7 chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc; Sáng tạo (hoạt động khoa học,tri lời”. Điều này có những hạn chế số lượng học sinh làm việc trên lớp còn ít, tại vì tại thời điểm đó chỉ có một em trả lời câu hỏi, các em khác chỉ được nghe, giáo viên hầu như không kiểm soát được hết lớp, các em đã nghe và hiểu nội dung như câu hỏi các em đã trả lời. Chính vì thế giờ dạy tập đọc chưa thực sự tích cực hóa được hoạt động học tập của học sinh. Tất cả những điếu đó đều tác động vào làm hạn chế trong giờ dạy tập đọc, chất lượng thấp hơn giờ toán. * Khắc phục hạn chế này: - Một số kiến thức trìu tượng này theo tôi, giáo viên nên cho tất cả học sinh đều được hoạt động tự khám phá bằng cách giáo viên gợi mở cho học sinh hoạt động theo nhóm để hiểu được hình thức trìu tượng đó. - Với phần câu hỏi trìu tượng, giáo viên chia câu hỏi ra thành nhiều câu hỏi nhỏ và cũng cho học sinh hoạt động theo nhóm, rồi giáo viên chốt ý bằng câu hỏi trìu tượng trong sách. III. Phương pháp dạy học môn tiếng việt nói chung và phương pháp dạy môn tập đọc lớp 3 mới nói riêng. 1. Phương pháp dạy học môn tiếng việt ở lớp 3 mới: Nội dung và phương pháp dạy học bao giờ cũng gắn bó với nhau. Mỗi nội dung đòi hỏi một phương pháp thích hợp các kỹ năng giao tiếp không thể được hình thành và phát triển bằng con đường truyền giảng thụ động. Muốn phát triển kỹ năng này, học sinh phải được hoạt động trong môi trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn của người thầy. Các kỹ năng về ngôn ngữ, văn hóa, tự nhiên và xã hội đều có thể được tiếp thu qua lời giảng, nhưng học sinh chỉ làm chủ được những kiến thức này khi các em chiếm lĩnh chúng bằng chính hoạt động có ý thức của mình. Cũng như vậy những tư tưởng tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thể được hình thành chắc chắn thông qua sự rèn luyện thực tế. Đó là những lý do cắt nghĩa sự ra đời của phương pháp dạy học mới - Phương pháp tích cực hóa của người học. - Tích cực hóa họat động của người học được hiểu là phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, trong đó người thầy đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh. Mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển. Hoạt động của học sinh trong giờ học theo phương pháp dạy mới. Trong môn tiếng việt, hoạt động của học sinh có thể là hoạt động giao tiếp là đặc thù của môn tiếng việt, hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết như ở các môn học khác. Cả hai loại hoạt động trên có thể được ttổ chức theo nhiều hình thức khác nhau: - Làm việc độc lập. - Làm việc theo nhóm. sinh nắm được ý chính của đoạn, tập nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật, chi tiết trong bài tập đọc. Kết hợp rèn kỹ năng nghe, nói. Qua việc hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài, giáo viên giúp các em có cơ hội rèn luyện kỹ năng nghe nói, nghe giáo viên và các bạn đọc, nghe giáo viên hướng dẫn bài học hoặc các bạn trả lời câu hỏi, nói trước lớp hoặc trao đổi với bạn bè về nội dung bài học. Cung cấp và mở rộng vốn sống. Các bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng việt lớp 3 phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau là gia đình, nhà trường, quê hương, các vùng miền và các dân tộc anh em trên đất nước ta đến hoạt động các văn hóa giáo dục, khoa học, thể thao và các vấn đề lớn của xã hội như bảo vệ hòa bình, phát triển tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các dân tộc, bảo vệ môi trường sống, chinh phục vũ trụ. Thông qua hệ thống bài tập đọc qua chủ điểm và các lĩnh vực khác nhau qua những câu hỏi, bài tập khai thác nội dung bài, phân môn tập đọc còn cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học như đề tài, cốt truyện, nhân vật, qua đó rèn luyện nhân cách cho học sinh. * Phương pháp tập đọc. 1- Phương pháp đàm thoại : Phương pháp này phù hợp với tâm lý trẻ ở lứa tuổi tiểu học, các em thích hoạt động và hoạt động bằng lời nói, giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài, học sinh tự trả lời toát ra nội dung bài, muốn đọc diễn cảm được bài thì trước hết phải cảm thụ được bài văn, phải tái hiện được các nhân vật có hình tượng đẹp, hoặc nhân vật, nội dung chính trong bài. Vì vậy giáo viên cần hướng dẫn các em bằng câu hỏi dễ hiểu, dễ nhớ, dễ trả lời. 2- Phương pháp trực quan: Phương pháp này phù hợp với tư duy, với tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Giáo viên có thể dùng nhiều hình thức trực quan: trực quan bằng lời nói, trực quan bằng dáng điệu, trực quan bằng nét mặt, trực quan bằng các động tác hình mẫu, trực quan bằng vật thực, trực quan bằng tranh ảnh, trực quan bằng băng hình. - Trong đó trực quan bằng giọng điệu của giáo viên là hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả cao nhất có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc, mỗi bài thơ, bài văn viết ở thể loại khác nhau, nên mỗi bài có giọng đọc khác nhau, có bài giọng nghiêm trang, trầm lắng, có bài giọng đọc tình cảm, âu yếm, có bài đọc với giọng phấn khởi, náo nức. Do đó giáo viên cần đọc đúng thể loại, ngữ điệu, tránh đọc một cách đều đều. Khi đọc phải biểu hiện tình cảm qua ánh mắt, nụ cười.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tim_hieu_mot_so_phuong_phap_day_hoc_mo.docx